VietNam 2008
         


   
 
Vietnam  Economie  Investissement  
 
http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&ct=&page=newsdetail&newsid=49623
Le Vietnam apprécie l'analyse de la Conférence des Nations Unies sur le commerce et le développement - 11/02/2009
 

 

Le vice-Premier ministre Hoàng Trung Hai s'est félicité du rapport de l'UNCTAD (Conférence des Nations Unies sur le commerce et le développement).


En assistant le 9 février à Genève à la présentation d'un rapport sur l'investissement étranger au Vietnam, le vice-Premier ministre, à la tête d'une délégation gouvernementale vietnamienne, a souligné que l'investissement direct étranger (IDE) "apportaient une ressource de capitaux importante pour le développement du pays". Ce fonds est " une force motrice pour développer l'industrie, doper l'exportation, accélérer la restructuration économique et renforcer la compétitivité nationale", a-t-il estimé.

Ce rapport élaboré par l'UNCTAD avec l'aide du ministère du Plan et de l'Investissement et des ministères et services vietnamiens concernés, a analysé le processus de l'investissement étranger et son rôle dans le pays au cours de ces 20 dernières années.

Considérant que l'investissement étranger jouait un rôle clé dans la promotion de la croissance et la lutte contre la pauvreté, le vice-Premier ministre Hoàng Trung Hai a réaffirmé la détermination du gouvernement vietnamien de perfectionner l'environnement d'investisse- ment. Le gouvernement vietnamien était "convaincu" que ce rapport accélérerait l'investissement étranger dans le pays, suisse notamment, a déclaré le vice-Premier ministre.

Pour sa part, le président du Conseil de l'UNCTAD, Debapriya Bhattacharya, et le secrétaire général adjoint de cette organisation, Lakshmi Puri, a estimé que la participation vietnamienne à la réunion traduisait "l'engagement du Vietnam de perfectionner son environnement d'investissement". Les représentants des États-Unis, de Singapour, du Japon, de l'Indonésie, de Chine, de France, d'Irlande, d'Australie, du Burundi et des responsables d'entreprises suisses et européennes se sont félicités des résultats socioéconomiques que le Vietnam ont récoltés l'an passé, notamment dans l'attraction de capitaux étrangers, et se sont engagés à poursuivre leurs investissements.

Selon ce rapport, si en 1986, le taux de pauvreté au Vietnam atteignait 60%, après 20 ans de Renouveau, il n'était plus que de 20%. Notamment, après l'adhésion du pays à l'Organisation mondiale du commerce, l'IDE a atteint en 2008 le chiffre record de 64 milliards de dollars. Selon la communauté internationale, 3 facteurs expliquent ce succès : la politique de Renouveau, le passage à l'économie de marché et l'intégration à l'économie mondiale.

Le même jour, la délégation vietnamienne, en collaboration avec l'UNCTAD, a organisé une table ronde avec des responsables de grandes entreprises suisses.

Hoàng Long/CVN
(11/02/2009)
 
 
 

Impressive FDI growth wins int’l acclaim

http://www.ecovietnam.org/tours/domains/invest/fdi/images/
02:53' 11/02/2009 (GMT+7)

Representatives of the UN member economies and leading global economic groups atttended the conference. (Photo: chinhphu.vn)

VietNamNet Bridge - With US$64 billion worth of foreign direct investment (FDI) flowing into Vietnam last year, the country will still be an attractive FDI destination for foreign businesses in the future, according to representatives of the UN member economies and leading global economic groups.
 

Foreign delegates shared this view at a conference in Geneva, Switzerland, on February 9, which reviewed Vietnam’s investment policy.  

A report drafted by the UN Conference on Trade and Development (UNCTAD) says that Vietnam has undergone an impressive process of transformation from an isolated, poor and collectivised agriculture-based economy into a booming nation with a dynamic and diversified private sector coexisting with a large public sector, fully integrated into the world economy. It highlights that poverty has been reduced at one of the fastest rates in history. With about 60 percent of its population living under the poverty line in 1986, this figure has fallen dramatically to below 20 percent at present.

According to the report, foreign investors have played a major role in these outcomes, generating employment, wealth, diversification and exports. The inflow of FDI into the country has increased significantly, particularly after it joined the World Trade Organisation (WTO) in 2007. Its FDI last year hit a record all-time high of US$64 billion.

Foreign delegates attributed the FDI boom to the country’s Doi Moi (Renewal) process, its shift to the market economy and its international economic integration.  

Delegates from Singapore, Japan and France described Vietnam as a leading FDI destination and an important link in the global economic chain. They said that Vietnam has adopted more flexible and effective solutions to ease the global economic slowdown and financial woes than other countries. It also has good medium- and long-term prospects for economic development.

Singaporean Ambassador Tan York Chor said that the Vietnamese Government has issued many radical and pragmatic policies to attract foreign investors. He also noted that Singapore ranks fifth among foreign investors in Vietnam with a total registered capital of US$10 billion and that the country is proud of being Vietnam’s partner.

The negotiator for Economic Partnership Agreements under the Japanese Ministry of Foreign Affairs, Daisaku Sugihara, said that FDI has played an important role in Vietnam’s economic development, poverty reduction, job generation and international economic integration. He added that both Japan and Vietnam are speeding up the implementation of cooperative agreements to boost the flow of FDI into the Southeast Asian nations.

Representatives from leading economic groups such as Holcim, Accor and Nestle also shared the view that Vietnam has great potential for attracting FDI.

To lure more FDI in the future, delegates proposed that Vietnam accelerate its legal and administrative reform relating to land, tax and customs procedures, treat domestic and foreign investors equally, improve the quality of its human resources and enforce intellectual property rights.

Addressing the meeting, Deputy Prime Minister Hoàng Trung Hải welcomed valuable international assessments of Vietnam’s investment policies.

“The UNCTAD report shares our viewpoint that FDI is the driving force behind economic growth and poverty reduction and that FDI contributions to Vietnam’s development are greater than in any country in the region”, said Mr Hai

“Vietnam still has a lot of potential for luring more foreign capital and is one of the six most attractive economies for foreign investors as defined by the Global Investment Prospect 2007,” said the Deputy PM.

He assured the delegates that the Vietnamese Government will keep reforming policies and improve its investment environment to build on investors’ trust.

VietNamNet/VOV

Printer - friendly version Send via e-mail
   
 
Thứ hai, 26/1/2009, 01:02 GMT+7

10 dự án FDI lớn nhất năm 2008

Lượng vốn đăng ký cho 10 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất năm 2008 đạt 44,2 tỷ USD, chiếm 69% tổng vốn vào Việt Nam. Cơ cấu của các dự án trong Top 10 cũng cho thấy bức tranh chung về vốn FDI cấp mới trong cả năm.
> Việt Nam từ chối dự án thép gần 8 tỷ USD

Dù vốn đăng ký vượt 44 tỷ USD, song tổng vốn điều lệ mà các chủ đầu tư của top 10 dự án nắm giữ thực tế vào khoảng 8 tỷ USD. Nguồn vốn còn lại cho các dự án sẽ được huy động trong quá trình thực hiện. Ngoài một liên doanh thuộc lĩnh vực viễn thông, các dự án còn lại đều nằm trong các nhóm lọc hóa dầu, thép và bất động sản - du lịch.

Dưới đây là 10 dự án đăng ký lớn nhất năm, theo tổng hợp của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

Khu vực sẽ xây dựng khu du lịch Hồ Tràm tại Bà Rịa Vũng Tàu.
Ảnh: Viettransfer

1. Dự án thép của Lion và Vinashin: 9,8 tỷ USD

Dự án lớn nhất năm được cấp phép vào tháng 9, cho liên doanh giữa Tập đoàn Lion của Malaysia và Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) với tổng vốn đầu tư 9,79 tỷ USD, trong đó Việt Nam góp 26% vốn. Khu liên hợp có tên Cà Ná, đặt tại Cụm công nghiệp Dốc Hầm, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận, gồm nhà máy sản xuất thép nóng, thép nguội, nhà máy oxy, cảng biển và nhà máy nhiệt điện.

Khu liên hợp thép của Lion và Vinashin được thực hiện trong 4 giai đoạn, bắt đầu ngay từ năm 2008 và hoàn thành vào năm 2025. Công suất của nhà máy thép có vốn đầu tư 2,7 tỷ USD trong giai đoạn một từ nay đến năm 2010, và đạt tổng công suất 14,42 triệu tấn khi hoàn thành.

2. Dự án thép của Formosa: 7,8 tỷ USD

Tập đoàn Hưng Nghiệp (Formosa) của Đài Loan đầu tư 7,8 tỷ USD vào khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh để sản xuất thép và kinh doanh cảng biển. Khi được cấp phép vào tháng 6, dự án này thu hút rất nhiều sự chú ý, bởi vượt xa số vốn kỷ lục 5 tỷ USD của chuỗi dự án Foxconn năm 2007.

Khu liên hợp thép của Formosa sẽ hoạt động trong 70 năm, và chia làm 2 giai đoạn. Trong giai đoạn một, nhà máy thép có công suất 7,5 triệu tấn gang thép mỗi năm. Giai đoạn 2 của dự án có công suất 15 triệu tấn. Các sản phẩm chính của nhà máy sẽ là phôi thép, thép cuộn và thép thành phẩm. Ngoài luyện kim, sản xuất thép, dự án của Formosa cũng đầu tư vào kinh doanh cảng biển tại khu công nghiệp Vũng Áng.

3. Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn: 6,2 tỷ USD

Đây là nhà máy lọc dầu thứ hai của Việt Nam, sau Dung Quất, do liên doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Dầu khí quốc tế Kuwait (KPI), công ty Idemitsu Kosan (IKC) và công ty Hóa chất Mitsui (MCI) của Nhật thực hiện.

Vị trí nhà máy lọc dầu Nghi Sơn. Nguồn: PVN

Nhà máy này đặt tại khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa và khi hoàn thành vào năm 2013, sẽ có công suất 200.000 thùng dầu mỗi ngày, tương đương 10 triệu tấn mỗi năm. Phía Việt Nam sẽ góp 25,1% vốn trong dự án, KPI và IKC cùng góp 35,1%, và MCI 4,7%. Phía Kuwait cung cấp toàn bộ nhu cầu dầu thô của nhà máy, vào khoảng 10 triệu tấn mỗi năm cho giai đoạn đầu và tăng lên 20 triệu tấn khi mở rộng dự án.

Việc PVN tham gia liên doanh với các doanh nghiệp FDI tại nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm trong chiến lược phát triển khâu sau dầu khí của tập đoàn này, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển công nghiệp hóa dầu cũng như công nghiệp phụ trợ.

4. Dự án bất động sản New City: 4,3 tỷ USD

Dự án này do một nhà đầu tư từ Brunei, công ty New City Properties, thực hiện với số vốn 4,34 tỷ USD tại tỉnh Phú Yên. Chủ đầu tư dự án sẽ kinh doanh bất động sản, dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng. Cùng với đó là các dịch vụ văn phòng, nhà ở, biệt thự cho thuê.

5. Khu du lịch Hồ Tràm: 4,2 tỷ USD

Khu du lịch của Tập đoàn Asian Coast Development Ltd (Canada) được cấp phép vào tháng 5, nằm tại xã Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, với tiêu chuẩn 5 sao, rộng 169 ha.

Điểm được nhiều người quan tâm ở khu du lịch này là nó sẽ bao gồm một sòng bạc phong cách Las Vegas đầu tiên tại Việt Nam, với hơn 500 máy đánh bạc và khoảng 90 bàn chơi bài. Cùng với đó là khu điều dưỡng, vui chơi giải trí phức hợp, trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế và 2 khách sạn cao cấp. Giai đoạn một sẽ hoàn thành cuối năm 2010. Giai đoạn hai sẽ xây dựng thêm một khu resort nữa, với 1.300 phòng, 10 nhà hàng, câu lạc bộ đêm, dự kiến mở cửa vào năm 2011. Toàn bộ dự án hoàn thiện sau 10 năm.

6. Tổ hợp hóa dầu Long Sơn: 3,7 tỷ USD

PVN, Tổng công ty Hóa chất (Vinachem) và 2 doanh nghiệp Thái Lan đã thành lập liên doanh để xây dựng tổ hợp hóa dầu thứ ba tại Việt Nam, sau các nhà máy Dung Quất và Nghi Sơn, với tổng vốn trên 3,77 tỷ USD. Dự án này được cấp phép vào tháng 7, thực hiện tại Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn, TP Vũng Tàu.

Tổ hợp sẽ sản suất và tiêu thụ các hóa chất cơ bản, khí công nghiệp, nguyên liệu nhựa, các sản phẩm từ dầu khí và các sản phẩm hóa dầu khác. Dự án cũng bao gồm cảng, cầu cảng chuyên dùng và các kho bãi phục vụ tổ hợp. PVN và Vinachem lần lượt góp 18% và 11% trong vốn điều lệ của dự án. Hai doanh nghiệp Thái Lan là Công ty TNHH Vina SCG và Công ty TNHH nhựa và hóa chất Thái Lan góp 53% và 18%. Dự án thực hiện từ quý III năm nay, đến cuối năm 2016 sẽ hoàn tất, trong đó dự kiến hạ tầng cơ sở chung hoàn thành vào năm 2011.

7. Đô thị đại học quốc tế Berjaya: 3,5 tỷ USD

Dự án này do công ty Berjaya Leisure (Malaysia) thực hiện tại TP HCM. Tổng vốn đăng ký của dự án là 3,5 tỷ USD, vốn điều lệ là 750 triệu USD. Chủ đầu tư dự kiến xây dựng một đô thị đại học quốc tế, gồm các khu dân cư, thương mại, giải trí và y tế.

8. Liên doanh Gtel Mobile: 1,8 tỷ USD

Công ty Viễn thông di động toàn cầu Gtel Mobile là liên doanh giữa Tổng công ty Viễn thông toàn cầu GTel (Bộ Công an) và tập đoàn Vimpel - Com của Nga, với tổng vốn 1,8 tỷ USD. Trong đó, GTel nắm giữ 60% cổ phần, Vimpel - Com 40%. Đối tác của Gtel, Vimpel - Com là tập đoàn dịch vụ di động lớn thứ hai của Nga, chuyên đầu tư và khai thác dịch vụ viễn thông tại nước này và nhiều quốc gia SNG.

9. Tổ hợp nghỉ dưỡng Starbay: 1,6 tỷ USD

Công ty Starbay thuộc British Virgin Islands, một quần đảo tại vùng Caribê thuộc Vương quốc Anh, là chủ đầu tư dự án này. Tổ hợp đặt tại tỉnh Kiên Giang, gồm khu nghỉ dưỡng phức hợp, sân golf và căn hộ cho thuê.

10. Khu khách sạn, giải trí Good Choice: 1,3 tỷ USD

Dự án này gồm khách sạn 5 sao, vui chơi giải trí, các khu dịch vụ hội nghị, ẩm thực, triển lãm và y tế tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Chủ đầu tư là tập đoàn Good Choice của Mỹ, với vốn đăng ký cho dự án 1,299 tỷ USD.

Ngọc Châu

 
 
 
Thứ tư, 17/12/2008, 16:50 GMT+7

11 dự án FDI lớn nhất năm được tôn vinh

Ngoài 80 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hoạt động tốt nhận giải thưởng Rồng Vàng như mọi năm, chủ đầu tư những dự án có vốn đăng ký trên 1 tỷ USD vào Việt Nam cũng được tôn vinh.

Bộ Kế hoạch Đầu tư và Thời báo Kinh tế Việt Nam vừa công bố 80 doanh nghiệp xuất sắc được trao giải Rồng Vàng, giải thường niên dành cho những doanh nghiệp FDI có thương hiệu tốt và nhiều đóng góp cho nền kinh tế. Trong đó, các tiêu chí được nhấn mạnh là phát triển bền vững trong bối cảnh kinh tế khó khăn, có chỉ số tín nhiệm tín dụng ngân hàng tốt và bảo vệ môi trường. Những doanh nghiệp này sẽ nhận giải vào đầu năm 2009.

Ngoài ra, chủ đầu tư 11 dự án có vốn FDI đăng ký trên 1 tỷ USD cũng được tặng kỷ niệm chương. Trong số này có các dự án FDI lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam như khu liên hợp thép của tập đoàn Lion (Malaysia) và Vinashin 9,8 tỷ USD, dự án thép của Formosa (Đài Loan) 7,8 tỷ USD, nhà máy lọc dầu Nghi Sơn 6,2 tỷ USD.

Năm 2008, Việt Nam thu hút lượng vốn FDI kỷ lục, trên 60 tỷ USD, trong đó rất nhiều dự án có quy mô lớn. Trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới biến động, lượng vốn lớn đăng ký vào Việt Nam được đánh giá là một diễn biến tích cực của nền kinh tế.

Ngọc Châu

 
Décaissement des fonds d'investissement direct étranger, une tâche majeure - 15/12/2008
http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=48143 

Ces derniers temps, les milieux des affaires s'inqui-ètent du rythme de décaissement des fonds des projets d'investissement direct étranger (IDE) en cours de déploiement et de la faisabilité de quelques nouveaux projets.


Depuis juin, le fonds décaissé n'a atteint qu'un milliard de dollars par mois, un résultat inférieur à la moyenne sur la période de janvier à juin. "Du fait que les banques rencontrent des difficultés, le rythme de décaissement des fonds des projets d'IDE laisse à désirer", fait remarquer Phan Huu Thang, chef du Département de l'investissement étranger, relevant du ministère du Plan et de l'Investissement (MPI). Phan Huu Thang pense qu'il faut des "mesures efficaces pour faire face le plus tôt possible à ce phénomène", sans quoi le pays pourrait connaître un mauvais "scénario" comme celui de 1997-1998.

De plus, les experts doutent de la faisabilité de certains grands projets et relativisent les capitaux annoncés. En effet, le pays a accueilli bon nombre de projets cumulant un investissement élevé. Or, pour les spécialistes, ces projets seront difficiles à mettre en oeuvre en l'espace d'un ou 3 ans. Un exemple, les 11 plus grands projets cumulent un fonds de plus de 45 milliards de dollars, soit environ 70% des IDE enregistrés du pays en 2008.

En outre, on constate un ralentissement de l'augmentation du capital des projets en cours de déploiement. En octobre, seulement 22 projets ont demandé une augmentation du fonds, pour un montant total de 169 millions de dollars, alors qu'au cours des 4 mois précédents, il était d'environ 900 millions de dollars (soit en moyenne 225 millions par mois).

Les IDE enregistrés au cours des 10 premiers mois de l'année ont atteint près de 60 milliards de dollars. Mais ils montrent des signes de ralentissement en novembre et décembre. Selon les statistiques du Département de l'investissement étranger, depuis juillet, le nombre de projets et le montant des IDE baissent de mois en mois. En octobre, le pays n'a recensé que 68 projets ayant obtenu la licence. Pour la première fois, la barre des 100 n'est pas franchie.

Au dire d'experts, les IDE ont atteint leur pic et la baisse ne fera que se confirmer. En particulier, la crise financière mondiale a des impacts directs sur l'attraction des IDE du pays pour l'année suivante.

Néanmoins, selon un rapport annuel sur les investissements 2008 des Nations unies, les IDE injectés dans les pays en voie de développement seraient moins influencés par la crise financière mondiale et l'Asie du Sud-Est continue d'attirer les investisseurs.


Onze projets cumulant environ 45 milliards de dollars d'IDE


1. Complexe d'aciérie, d'usine d'équipements électriques et de port maritime dans la province de Ninh Thuân (9,79 milliards de dollars, Malaisie).
2. Complexe de ports maritimes et d'usine sidérurgique dans la province de Hà Tinh (7,9 milliards de dollars, Taïwan).
3. Raffinerie de Nghi Son, dans la province de Thanh Hoa (6,2 milliards de dollars, Japon et Pays-Bas).
4. Complexe touristique haut de gamme dans la province de Phu Yên (4,3 milliards de dollars, Brunei).
5. Zone touristique et de villégiatures de Hô Tràm dans la province de Bà Ria-Vung Tàu (4,23 milliards de dollars, Canada).
6. Complexe pétrochimique de Long Son dans la province de Bà Ria-Vung Tàu (4 milliards de dollars, Thaïlande).
7. Centre urbain et universitaire à Hô Chi Minh-Ville (3,5 milliards de dollars, Malaisie).
8. Complexe de villégiatures et de terrain de golf à Phu Quôc, dans la province de Kiên Giang (1,65 milliard de dollars, Grande-Bretagne).
9. Centre de loisirs et d'hôtels à Vung Tàu (1,3 milliard de dollars, États-Unis).
10. Complexe d'hôtels, de bureaux à louer et d'usine de logiciels à Hô Chi Minh-Ville (1,2 milliard de dollars, Singapour).
11. Centre financier à Hô Chi Minh-Ville (930 millions de dollars, Malaisie).


Linh Thao/CVN
(14/12/2008)
 
Thứ sáu, 26/12/2008, 17:11 GMT+7

Vốn FDI vào Việt Nam phá kỷ lục

Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong năm nay tăng gấp 3 lần cả năm 2007, trong đó các dự án khai thác dầu khí chiếm tỷ trọng lớn.
> VN từ chối dự án thép gần 8 tỷ USD

Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho hay, tính chung cả năm, lượng vốn FDI đạt 64,01 tỷ USD, trong đó 60,2 tỷ USD là cấp mới. Số vốn kỷ lục của năm 2007 là 20,3 tỷ USD. Vốn giải ngân trong năm nay đạt 11,5 tỷ USD.

Riêng trong tháng 12, lượng vốn cấp mới và tăng vốn cho các dự án đang hoạt động là 3,9 tỷ USD. Vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh trong năm nay nhờ hàng loạt dự án lớn, trong đó lớn nhất là liên doanh thép của tập đoàn Lion (Malaysia) và Vinashin với 9,79 tỷ USD. Những dự án lớn này được cấp phép rải rác ngay từ đầu năm, dự án sau phá kỷ lục vốn đăng ký của dự án trước, và dồn dập vào quý II-III. Đến những tháng cuối năm, lượng vốn FDI đăng ký có xu hướng giảm dần.

Công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong lượng vốn đăng ký, với gần 50%. Trong đó, các dự án thăm dò và khai thác dầu tại Việt Nam thu hút 17,5% tổng vốn FDI. Năm 2008 cũng chứng kiến một loạt dự án thép quy mô lớn vào Việt Nam, và đến nay vẫn còn một vài nhà đầu tư nước ngoài xếp hàng chờ được cấp phép. Lĩnh vực dịch vụ cũng chiếm lượng vốn lớn, 47,3%, trong khi nông - lâm - ngư nghiệp chỉ khoảng 3%.

Trong năm 2008, Malaysia lần đầu tiên trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, với 14,9 tỷ USD, nhờ dự án thép liên doanh giữa tập đoàn Lion với Vinashin gần 10 tỷ USD. Tiếp sau là Đài Loan và Nhật Bản. Hiện Ninh Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu là 2 tỉnh thu hút nhiều vốn FDI nhất cả nước.

Ngọc Châu

 
 
 
Cập nhật  11:11 ngày 01-01-2009

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2008


 
ND – Dưới đây là kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2008 so năm 2007, và dự kiến các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2009 so năm 2008 do Bộ Kế hoạch và Ðầu tư công bố.
 
Tổng sản phẩm trong nước (GDP):     Tăng 6,23%
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản:   Tăng 5,6%
Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng:         Tăng 14,6%
Tổng mức bán lẻ và dịch vụ:     Tăng 31%
Kim ngạch xuất khẩu:      Tăng 29,5%
Kim ngạch nhập khẩu:     Tăng 27,5%
Chỉ số giá tiêu dùng:        Tăng 19,9 %
Bội chi NSNN trên GDP: Bằng 4,95%
Tỷ lệ sinh:    Giảm 0,01%
Tỷ lệ hộ nghèo:      Còn 13,1%
Tạo việc làm:         1,615 triệu người
                   (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Ðầu tư)

 
* Dự kiến các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2009 so năm 2008
 
Tổng sản phẩm trong nước (GDP):     Tăng khoảng 6,5%
Giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tăng 2,8%
Giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp, xây dựng:   Tăng 7,4%
Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ:       Tăng 7,3%
Tổng kim ngạch xuất khẩu:        Tăng 13%
Chỉ số giá tiêu dùng:        Tăng dưới 15%
Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội: Chiếm 39,5% GDP
Bội chi NSNN trên GDP: Bằng 4,82%
Tỷ lệ sinh:    Giảm 0,02%
Tỷ lệ hộ nghèo:      Còn 12%
Tạo việc làm:         Khoảng 1,7 triệu người
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Ðầu tư)
   
 
IDE : la barre des 60 milliards de dollars serait dépassée en 2008 - 04/12/2008
http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=47869
 

Le Vietnam pourrait attirer cette année jusqu'à 65 milliards de dollars d'investissement direct étranger (IDE). Le fonds décaissé serait de 11 milliards de dollars, soit 37% de plus qu'en 2007, indique Phan Huu Thang, chef du Département de l'investissement étranger, relevant du ministère du Plan et de l'Investissement.


Le pays a recensé en novembre 106 nouveaux projets d'IDE, pour 726 millions de dollars de fonds enregistré, soit 7 fois plus en montant qu'en novembre dernier. Le total des IDE ces 11 derniers mois s'est élevé à 59 milliards de dollars, en tenant compte de l'augmentation des fonds des projets en activité.

En novembre, 950 millions de dollars ont été décaissés pour la mise en œuvre de projets, portant le fonds décaissé au cours des 11 premiers mois de l'année à 10 milliards, soit le montant prévu pour toute l'année et une augmentation de 44,2% en glissement annuel.

Phan Huu Thang estime que le fonds décaissé devrait s'élever à 12-13 milliards de dollars pour 2009, soit entre 9% et 12% de plus qu'en 2008. Depuis le début de l'année, l'industrie et le BTP ont attiré 512 projets, d'un capital réuni de 32,5 milliards de dollars. Le secteur tertiaire est en 2e place avec 400 projets et 25,5 milliards de dollars enregistrés, représentant ainsi 42% du total des projets et 40% du montant. Pour sa part, le secteur agro-sylvico-aquatique s'avère peu attractif.

Parmi les grands projets, il faut citer celui d'aciérie, lancé par le groupe malaisien Lion et son partenaire vietnamien Vinashin. Implanté à Ninh Thuân (Centre), l'ouvrage nécessiterait près de 9,8 milliards de dollars d'investissement.

La Malaisie est à l'heure actuelle le premier des 44 pays et territoires investissant au Vietnam. Elle occupe la première position en termes de montant des investissements avec ses nouveaux 40 projets cumulant 14,8 milliards de dollars de capital social, précédant ainsi Taïwan (122 projets pour 8,6 milliards). Le Japon est 3e investisseur avec 90 projets, d'un fonds réuni de 7,2 milliards de dollars, représentant près de 13% du total du fonds enregistré.
Fon octobre, Hanoi a recensé 1.400 projets d'IDE, d'un fonds statutaire réuni de plus de 18 milliards de dollars. La majorité des projets concernent le secteur tertiaire et ceux de la finance et de l'immobilier.

La crise financière mondiale a-t-elle des effets ?

Selon M. Thang, la crise financière mondiale aura l'année prochaine un impact inévitable sur l'attraction des IDE. Les nouveaux projets seraient moins nombreux que cette année, mais le montant devrait dépasser le cap des 30 milliards de dollars grâce à de grands projets dans le secteur des hautes technologies, prévoit-il. Les infrastructures du pays (ouvrages d'électricité, d'adduction en eau potable, routes, ports maritimes...) seraient surchargées. Il est difficile que le réseau d'infrastructures puisse satisfaire les exigences qu'implique l'afflux de projets d'IDE qui sont en cours de réalisation dans le pays.

Afin que les nouveaux projets puissent être mis en oeuvre à la fin de 2008 et au début de 2009, il est nécessaire d'appliquer le programme d'innovation commune Vietnam-Japon (3e étape) relatif à l'amélioration de l'environnement d'investissement. Il faut en même temps perfectionner les textes législatifs sur l'investissement étranger afin qu'ils répondent mieux aux besoins actuels. Une coopération stricte entre ministères, secteurs et localités est nécessaire pour accélérer le rythme de décaissement des IDE, en privilégiant tout particulièrement les grands projets autorisés en 2006-2007.

Estimant les perspectives d'investissement au Vietnam, Brett Krause, directeur général de Citigroupe Vietnam, s'est déclaré convaincu que l'Asie-Pacifique, et notamment le Vietnam, disposent de bonnes conditions de développement économique à long terme. Mais dans l'immédiat, le développement de l'économie nationale pourrait être freiné à cause des fluctuations du marché, souligne-t-il. "C'est une occasion pour nous de renforcer nos activités commerciales par l'intensification de nos investissements dans certains secteurs plus propices", fait savoir Brett Krause. Selon lui, le Vietnam ne devrait subir que peu d'influence de la crise financière mondiale. Citigroupe Vietnam continuera d'adapter ses activités à la nouvelle conjoncture et d'améliorer leur rentabilité.

Hà Anh/CVN
(04/12/2008)
   
 
Thứ tư, 31/12/2008, 15:18 GMT+7

Hà Nội thưởng Tết cao nhất 80 triệu đồng

Mức thưởng bình quân 80 triệu đồng một người thuộc về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chuyên sản xuất đồ uống.
> Ngành tư vấn luật thưởng tết gần 99 triệu đồng một người

Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, mức thưởng Tết bình quân của các doanh nghiệp FDI ở Hà Nội là 3,1 triệu đồng một người, tăng 1,5 lần so với năm 2007. Thưởng thấp nhất là 300.000 đồng một người.

So với năm 2007, thu nhập bình quân của lao động tại doanh nghiệp FDI giảm 12%, chỉ 2 triệu đồng một tháng. Mức thu nhập thấp nhất của lao động tại khối này là 1 triệu đồng một tháng, đúng bằng mức lương tối thiểu vùng.

Mức thu nhập bình quân cao nhất ở khối doanh nghiệp FDI Hà Nội là 32 triệu đồng một người một tháng, thuộc về một doanh nghiệp chuyên sản xuất thiết bị điện tử.

Cuối năm, các doanh nghiệp phải cân đối thu chi để trả thưởng Tết cho lao động. Ảnh minh họa của Hoàng Hà.

Ở khối doanh nghiệp nhà nước, thu nhập bình quân năm nay của lao động tăng 1,4 lần so với năm 2007, với 2,5 triệu đồng một tháng. Tuy nhiên, tiền tưởng Tết lại giảm 6%, trung bình chỉ 1,1 triệu đồng. Nhiều nơi thưởng Tết chỉ vỏn vẹn 100.000 đồng một người.

Kỷ lục về mức thu nhập bình quân cao nhất ở doanh nghiệp nhà nước là 20 triệu đồng một người một tháng, thuộc công ty kinh doanh dịch vụ. Đây cũng là đơn vị có mức thưởng Tết cao nhất với 30 triệu đồng một người.

Tại khối doanh nghiệp dân doanh, nơi có số lao động đông đảo nhất, mức thu nhập bình quân trong năm chỉ 1,5 triệu đồng một người một tháng, giảm hơn 9% so với năm 2007. Mức thu nhập thấp nhất chỉ 700.000 đồng, cao hơn lương tối thiểu vùng 80.000 đồng.

Mức thu nhập bình quân cao nhất ở khu vực doanh nghiệp dân doanh là 8 triệu đồng một người một tháng, rơi vào một công ty viễn thông. Đơn vị này cũng có mức thưởng Tết cao nhất, 5 triệu đồng một người.

Lương thấp, bù lại khối doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng Tết cao hơn cả doanh nghiệp nhà nước và FDI, bình quân 4,1 triệu đồng một người, tăng 2,7 lần so với năm 2007. Tuy nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp mức thưởng Tết chỉ 100.000 đồng.

Theo Sở Lao động Hà Nội, thống kê trên chỉ là sơ bộ, bởi mới có 79 doanh nghiệp báo cáo kế hoạch lương thưởng Tết. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do suy thoái kinh tế toàn cầu nên chưa có kế hoạch thưởng Tết.

Hồng Khánh

   
 
Thứ tư, 31/12/2008, 23:05 GMT+7

Những thay đổi từ ngày 1/1/2009

Lương tối thiểu doanh nghiệp tăng thêm 110.000-200.000 đồng; Cước điện thoại cố định giảm hơn 70%; Khung giá đất TP HCM tăng tới 100%; Người nước ngoài được mua nhà tại VN... Đó là những quy định mới được áp dụng ngay từ ngày đầu tiên của năm 2009.

Luật Thuế Thu nhập cá nhân từ 1/1/2009 quy định 10 loại thu nhập sẽ bị chịu thuế. Trong đó có thu nhập tiền lương, tiền công, đầu tư vốn, lợi tức cổ phần, chuyển nhượng vốn, nhượng quyền thương mại, quà tặng, tiền thưởng và bản quyền tác phẩm có giá trị vượt trên 10 triệu đồng.

Khoảng 15 triệu người sẽ được cấp mã số thuế. Ảnh: Hoàng Hà.

Điểm quan trọng nhất của Luật là các vấn đề liên quan tới khoản tiền giảm trừ cho chính đối tượng nộp thuế với mức tối đa 4 triệu đồng một tháng (tương đương với 48 triệu đồng một năm) và 1,6 triệu đồng một tháng cho mỗi cá nhân phụ thuộc như cha mẹ già, người tàn tật, vợ, con nhỏ dưới 18 tuổi... Việc xác định người phụ thuộc chủ yếu dựa trên các giấy tờ, hồ sơ đã có của người phụ thuộc như giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn, giấy xác nhận về tình trạng sức khỏe, khả năng lao động... Đồng thời, cơ quan thuế sẽ tính đến việc cấp mã số thuế cho tất cả cá nhân là người VN, kể cả trẻ em mới chào đời. Căn cứ vào đó, cơ quan chức năng sẽ thực hiện việc chiết trừ gia cảnh cho người nộp thuế.

Cước điện thoại cố định giảm hơn 70%

Từ 1/1/2009 cước điện thoại cố định gọi nội tỉnh và nội hạt sẽ thống nhất mức chung 200 đồng một phút thay cho các mức cũ 120 đồng, 400 đồng và 700 đồng. Cước thuê bao cũng áp dụng mức mới 20.000 đồng một tháng thay cho mức cũ 27.000 đồng.

Theo cách tính mới này, cước các cuộc gọi trong phạm vi nội hạt (các thuê bao trong cùng một quận huyện) sẽ tăng khoảng 66%, tuy nhiên, cước liên lạc nội tỉnh lại giảm từ 50% đến 71,4%. Theo tính toán của Bộ Thông tin và Truyền thông, với lưu lượng cuộc gọi nội tỉnh bình quân 120 phút cho mỗi thuê bao một tháng như hiện tại thì doanh nghiệp viễn thông sẽ gần như không tăng doanh thu khi áp dụng phương án điều chỉnh mới.

Khung giá đất TP HCM tăng tới 100%

Thị trường nhà đất chưa thoát cảnh chợ chiều. Ảnh: Hoàng Hà.

Từ 1/1/2009, giá đất cao nhất trong khung ở Hà Nội là 67,5 triệu đồng, bằng mức trần quy định của năm 2008. Riêng đất ở TP HCM sẽ tăng mạnh từ mức cũ 67,5 triệu đồng của năm 2008 lên là 81 triệu đồng. Trong đó, giá đất trong hẻm vẫn giữ nguyên, đất ở các tuyến đường tăng 10-100% tùy khu vực. Quận 2 có giá đất tăng cao nhất với tỷ lệ trung bình 100% vì được đổ nhiều vốn đầu tư hạ tầng. Kế đến là quận 7, Tân Bình có tỷ lệ tăng giá 50-100% so với trước.

Theo giới chuyên môn, khung giá đất 2009 tại TP HCM vẫn còn vênh trung bình 4-6 lần so với giá thị trường. Đơn cử giá đất 3 tuyến đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ là 81 triệu đồng mỗi m2 vẫn chênh lệch 3-4 lần so với giá trị thực tế. Trên thị trường, đất các tuyến phố này có giá trung bình 250-300 triệu đồng mỗi m2, thậm chí nhiều thời điểm còn vượt mốc 300 triệu đồng.

Các siêu thị 100% vốn ngoại được vào VN

Cạnh tranh trên thị trường bán lẻ sẽ quyết liệt hơn. Ảnh: Hoàng Hà.

Theo cam kết WTO, từ ngày 1/1/2009, mọi hạn chế đối với các công ty phân phối, bán lẻ 100% vốn nước ngoài sẽ được dỡ bỏ. Tuy nhiên, trên cơ sở những hàng rào kỹ thuật được phép áp dụng, Việt Nam chưa mở cửa thị trường bán lẻ ngay lập tức các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu, dược phẩm, sách báo. Các mặt hàng khác như sắt thép, xi măng, phân bón sẽ lùi thời điểm mở cửa đến 3 năm sau.

Giới chuyên môn nhận định trong bối cảnh hệ thống phân phối Việt Nam còn nhiều hạn chế, sự xuất hiện của các đối thủ đến từ nước ngoài sẽ giúp thị trường phong phú hơn, chuyên nghiệp hơn và người tiêu dùng có thêm nhiều cơ hội lựa chọn. Nhưng với các nhà bán lẻ nội địa, sức ép cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn.

Người nước ngoài được mua nhà tại VN

Làng Quốc tế Thăng Long - Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà.

Nghị quyết thí điểm cho người nước ngoài mua nhà vừa được Văn phòng Chủ tịch Nước thông qua và có hiệu lực từ 1/1/2009 cho phép người nước ngoài được sở hữu nhà tối đa 50 năm.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, có ít nhất 10.000 người nằm trong diện đủ điều kiện mua nhà trong tổng số khoảng 80.000 người nước ngoài làm ăn và sinh sống lâu dài ở Việt Nam. Tính đến hết tháng 7/2008, người nước ngoài thuê khoảng 1 triệu m2 nhà ở tại Việt Nam để sinh sống. Trong đó TP HCM chiếm quá nửa với diện tích 660.000 m2 (tương đương 4.000 căn hộ) tập trung tại quận 1, 3, 5, 7 (khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng). Còn Hà Nội, có khoảng 1.300 căn hộ đang được người nước ngoài thuê với diện tích 220.000 m2, chủ yếu tại các quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Ba Đình.

Thuế thu nhập doanh nghiệp về mức 25%

Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2009, các khoản thu nhập chịu thuế gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, hàng hóa dịch vụ, chuyển nhượng vốn, bất động sản, cho thuê tài sản… Thuế suất chung áp dụng cho các doanh nghiệp là 25% thay cho mức cũ 28%. Các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí có thuế suất từ 32% đến 50%, tùy vào từng dự án.

Đối với các khoản ưu đãi, luật thuế áp dụng mức cao nhất là 10% trong vòng 15 năm, miễn thuế tối đa không quá 4 năm và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo đối với các doanh nghiệp mới thành lập, hoạt động trên địa bàn đặc biệt khó khăn. Hằng năm, tất cả các doanh nghiệp được trích 10% thu nhập trước khi tính thuế để lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ.

Thuế thu nhập doanh nghiệp chốt ở mức chung 25%. Ảnh: Hoàng Hà.

Mở rộng đối tượng chịu thuế VAT

Theo Luật Thuế VAT có hiệu lực từ 1/1/2009 quy định chi tiết từng mức thuế đối với từng đối tượng nằm trong diện nộp thuế, gồm hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở VN... Trong đó, mức 0% được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vận tải quốc tế và hàng hóa, trừ các hợp đồng chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài, dịch vụ bảo hiểm…

Thuế suất 5% áp dụng đối với các loại hàng hóa dịch vụ như nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt; phân bón quặng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, thực phẩm tươi sống, thiết bị dụng cụ y tế, máy móc chuyên dung phục vụ cho sản xuất nông nghiệp… Mức 10% được áp dụng cho các loại hàng hóa dịch vụ còn lại.

Lương tối thiểu doanh nghiệp tăng thêm 110.000-200.000 đồng

Từ 1/1/2009, mức lương tối thiểu của 8 triệu lao động làm việc tại doanh nghiệp trong nước sẽ lần lượt là: 800.000; 740.000; 690.000 và 650.000 đồng một tháng, tăng từ 110.000 đến 180.000 đồng so với năm 2008. Mức lương tối thiểu của hơn 1,5 triệu lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lần lượt là: 1.200.000; 1.080.000; 950.000 và 920.000 đồng một tháng, tăng từ 120.000 đến 200.000 đồng so với năm 2008.

8 triệu lao động làm việc ở doanh nghiệp trong nước được tăng lương. Ảnh: Hoàng Hà.

Theo hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, những người có mức lương ghi trong hợp đồng lao động thấp hơn mức lương tối thiểu trên thì phải điều chỉnh cho bằng. Những người có mức lương cao hơn thì doanh nghiệp và lao động thoả thuận để điều chỉnh cho phù hợp.

Áp dụng chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Theo nghị định 127 của Chính phủ, công dân Việt Nam có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng; hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn sẽ được hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

Để nhận được trợ cấp, lao động phải hội đủ 3 điều kiện: đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm; đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động và cuối cùng là lao động chưa tìm được việc sau 15 ngày, kể từ khi đăng ký với cơ quan lao động.

Với quy định như vậy, sớm nhất phải đầu năm 2010 lao động thất nghiệp mới được hưởng trợ cấp. Trong năm 2008, chủ yếu là doanh nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Hồng Anh

 

 



 
  http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=48169 
Le Japon à la prise de l'APD au Vietnam - 15/12/2008
 
 

Le gouvernement et le peuple vietnamiens font tout leur possible pour impulser un "partenariat stratégique et durable" avec le Japon. Ce pour "l'intérêt des peuples" des 2 pays.


Telle est l'affirmation du Premier ministre Nguyên Tân Dung, lors de sa rencontre avec l'ancien Premier ministre du Japon, Fukuda Yasuo, le 13 décembre à Hanoi.

Le chef du gouvernement vietnamien a apprécié la participation de Fukuda Yasuo à la Conférence internationale sur la démographie et le développement, tenue au Vietnam.

Fukuda Yasuo a affirmé que le Japon et le Vietnam signeraient bientôt un accord de coopération économique et que son pays accélérerait le déploiement de 3 grands projets au Vietnam (chemin de fer, autoroute Nord-Sud et zone de haute technologie Hoà Lac).

Concernant l'affaire du versement des pots de vin par d'anciens responsables de la compagnie japonaise Pacific Consultants Interna- tional (PCI), la fondation par les 2 pays du Comité d'établissement des règlements pour prévenir et lutter contre la corruption a été jugée comme "très nécessaire" par Fukuda Yasuo. Et d'affirmer que le Japon continuera d'aviser pour redémarrer l'aide publique au développement (APD) au Vietnam.

Le Premier ministre Nguyên Tân Dung a souligné la détermination du Vietnam à lutter contre la corruption. Le chef du gouvernement vietnamien et l'ancien Premier ministre du Japon ont tous 2 estimé que les bonnes relations bilatérales ne devaient pas être influencées par cette affaire. Et qu'il est nécessaire aux 2 pays de coopérer étroitement pour le règlement de cette affaire et pour négocier la reprise des APD au Vietnam.

Hoàng hoa/CVN
(15/12/2008)
 
 
Thứ Hai, 16/02/2009, 05:27 (GMT+7)
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=301884&ChannelID=3

ODA không phải là “bình sữa ngọt”

Ông Dương Đức Ưng - Ảnh: C.V.K.
TT - “Công ty cấp nước không được quản lý dự án ODA về cấp nước; công ty quản lý, duy tu đường thì không được quản lý dự án về cầu đường mà lại giao cho một cơ quan hành chính. Không chịu trách nhiệm đến cùng nên khó có trách nhiệm tuyệt đối” - TS Dương Đức Ưng, cố vấn cao cấp - nguyên vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch và đầu tư, nói về nguyên nhân xảy ra tình trạng tham nhũng trong một số dự án viện trợ phát triển chính thức (ODA).  

Ông Ưng nói:

- Các nước đang phát triển đều phải huy động nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó có ODA. Thực chất ODA vừa là khoản vay, vừa là một công cụ chính trị của nước đi nhận viện trợ. Vì vậy cách đàm phán, tiếp nhận và tiêu tiền thế nào cần liên tục được đổi mới, cập nhật để đạt hiệu quả cao nhất.

“Cây gậy và củ cà rốt”

* Thưa ông, có vẻ nhiều người không quan tâm lắm đến việc chi tiêu ODA vì đó là tiền viện trợ. Nhiều nơi còn cố xin bằng được ODA để có dự án.

- Viện trợ có hai mặt, bất kỳ khoản viện trợ nào cũng vậy. Khi một nước đem tiền thuế của dân đi cho hoặc cho nước khác vay với lãi suất rất ưu đãi thì nó phải hàm chứa mục tiêu chính trị, có thể trần trụi, kiểu “cây gậy và củ cà rốt” trước đây hoặc nhẹ nhàng hơn tùy vào tình hình thế giới và tiềm lực của nước nhận viện trợ.

Bản chất của viện trợ là khoản tiền thuế của người dân nước đi viện trợ, nên tiền viện trợ phải đem lại lợi ích trước mắt hay lâu dài cho nước đi viện trợ. Như họ tài trợ các dự án đường sá, hạ tầng, hành lang pháp lý... mục đích để các công ty của họ vào đầu tư đạt hiệu quả cao nhất. Chưa hết, ODA đến, nước nhận viện trợ cũng phải có vốn đối ứng để cùng thực thi dự án. Vì vậy, trong dự án ODA ở VN bao giờ cũng có tiền thuế của người dân VN. Nên nó hoàn toàn không phải “bình sữa ngọt” từ bên ngoài đưa vào.

 

"Để một anh đứng ra làm một công trình mà anh ta không gắn bó với nó, không tâm huyết, xong việc rồi thôi thì anh ta sẽ chỉ cố tìm dự án, tranh thủ làm gì đó, thất thoát là khó tránh"

* Có chuyên gia cho rằng đôi khi dùng vốn ODA còn đắt hơn cả vốn trong nước, ông nghĩ thế nào? 

- Đúng vậy. Vì các nước viện trợ thường đưa ra những nguyên tắc, ràng buộc. Ví dụ với khoản vay thế này, ưu đãi như vậy thì phải thuê dịch vụ tư vấn của họ, phải mua thiết bị của họ dù giá thiết bị đó đắt hơn rất nhiều thiết bị trong nước. Bên cạnh đó, giải ngân ODA ở VN đôi khi rất chậm, có công trình phải mất năm năm, thậm chí mười năm mới xong. Tính hiệu quả kinh tế lúc đó có thể đã không còn.

Vì vậy theo tôi, ODA là cần thiết trong từng hoàn cảnh chứ không phải tất cả. Nhiều dự án nếu dùng vốn trong nước sẽ rẻ hơn. Cần tránh tâm lý khát vốn, tìm mọi cách xin ODA, có dự án, còn hiệu quả kinh tế không quan tâm hoặc tính sau. Chính phủ đã ban hành danh mục ưu tiên ODA. Nên thực hiện nghiêm từ trên xuống, trong đó các bộ ngành phải làm gương.

* Như ông nói, tâm lý muốn ODA năm sau cao hơn năm trước, nếu đạt thì nhìn nó như một thành tích là không đúng?

- Không nước nào tài trợ nhiều cho một quốc gia chính sách kém, đi ngược lại nguyện vọng người dân. Nên vốn cam kết lớn phần nào thể hiện sự tin tưởng vào chính sách hiện tại. Nhưng cam kết chỉ là trên giấy, vấn đề là vốn thực hiện. ODA vào VN những năm qua trên 40 tỉ USD nhưng đến nay mới tiêu được một nửa, nghĩa là vốn thực hiện khoảng 50%.

Không nên quá lạc quan vào con số cam kết vì thành tích thực phải là những công trình cụ thể, hiệu quả ra sao. Nếu ODA vào nhiều mà dùng không hiệu quả, để xảy ra tham nhũng, cắt xén thì ODA sẽ tạo ra một gánh nặng nợ nần cho thế hệ sau.

Nên xem lại cách rót tiền

Quan trọng nhất là phải có sự giám sát, cơ chế công khai minh bạch và xử lý nghiêm. Trong ảnh: công trình xây dựng hầm Thủ Thiêm và đại lộ đông - tây đoạn Q.1, TP.HCM - Ảnh: Nguyễn Công Thành
* Theo ông, cơ chế hiện tại phải sửa thế nào để tránh thất thoát khi sử dụng ODA? 

- Quan trọng nhất là phải có sự giám sát, cơ chế công khai minh bạch và xử lý nghiêm. Nghị định 131 về quy chế quản lý và sử dụng ODA đã quy định rõ: nếu để xảy ra tiêu cực ở ban quản lý, chủ đầu tư dự án ODA thì cơ quan chủ quản phải chịu trách nhiệm chứ không thể vô can. Nhưng có thể nói nếu nhìn những văn bản pháp quy của VN hiện nay về ODA thì cơ chế đã khá chặt chẽ, sự công khai minh bạch cũng đã rõ ràng.

Nhưng thực tế các thông tin về ODA vẫn không đầy đủ cho những người cần biết nó. Phía Canada đã thử nghiệm ở VN hình thức cho người dân trực tiếp giám sát công trình ODA. Đó là dự án cơ sở hạ tầng nông thôn tại Trà Vinh, người dân được quyền ra tận công trình giám sát nên không mất một ký ximăng nào, đã triển khai năm năm đến nay vẫn hiệu quả. Đây là cách làm rất tốt mà chúng ta có thể tham khảo.

* Ngoài các giải pháp công khai minh bạch đã được nói đến nhiều, để hạn chế thất thoát từ dự án ODA, theo ông, có giải pháp đột phá là gì?

- Nhiều cơ quan hiện coi ODA như vốn Chính phủ cho, nguồn vốn lại là từ viện trợ ưu đãi nên rất thoải mái, có thì cứ làm chứ không quan niệm làm một công trình phải phục vụ một lợi ích thiết thực. Nên vấn đề quan trọng bây giờ, theo tôi, là phải giao tiền đúng chỗ, tìm được người chủ đích thực cho ODA.

Người chủ đích thực là người thật sự đang bức bối, cần những đồng vốn ODA. Khi nhận được ODA, đồng tiền đó phải gắn bó chặt chẽ với cả quá trình làm việc sau này của họ. Nếu hiệu quả của dự án sẽ ảnh hưởng đến lương, thu nhập cả quá trình sau của anh ta thì anh ta sẽ có trách nhiệm.

Rất tiếc hiện nhiều dự án không được giao đúng chỗ. Công ty cấp nước không được quản lý dự án ODA về cấp nước, công ty quản lý, duy tu đường cũng không được quản lý các dự án ODA về cầu đường mà lại lập ra cho một ban quản lý dự án - một cơ quan hành chính làm. Làm xong họ chuyển giao, có khúc mắc gì họ kệ vì phải làm việc khác. Một người viết dự án, người thực hiện khác, người vận hành khác, một người duy tu bảo dưỡng lại khác thì rất khó thành công trong những dự án như vậy.

* Như thế vai trò của các bộ, UBND phải giảm xuống?

- Để thực hiện điều này, chúng ta phải làm rõ lại với nhà tài trợ. Họ nghĩ giao cho các bộ, UBND làm thì khi có khó khăn gì sẽ được giải quyết nhanh. Nhưng vấn đề không phải như vậy. Nếu chú trọng hiệu quả, nên giao ODA cho những người sẽ phải tổ chức thực hiện, sẽ phải vận hành và duy tu bảo dưỡng chính sản phẩm của nguồn vốn ODA đó làm.

CẦM VĂN KÌNH thực hiện

 
 

Hommes d'affaires japonais en quête d'opportunités au Vietnam - 03/03/2009
http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=50189

 

«Le gouvernement vietnamien est disposé à créer des conditions favorables permettant aux entreprises vietnamiennes et japonaises d'intensifier leur coopération". C'est ce qu'a déclaré le vice-Premier ministre Nguyên Sinh Hùng, en recevant le 2 mars à Hanoi Hiroshi Shinozuma, président de la Ligue économique de la région de Kansai (Japon), à la tête d'un groupe d'hommes d'affaires japonais, venu depuis dimanche pour une visite de 6 jours au Vietnam.


Il s'agit de la 2e plus importante ligue économique au Japon qui regroupe 9 provinces composant la région de Kansai dont Tokyo, Hyogo, Osaka, Nara..., après celle de Keidaren. C'est également une organisation non lucrative de 780 membres, pour l'essentiel des grandes entreprises opérant dans les domaines de la finance, de la banque, de l'électronique, de la mécanique et des technologies de l'information.

Le chef adjoint du gouvernement vietnamien s'est félicité de cette visite, et plus particulièrement encore du fait qu'elle intervienne en une période de récession mondiale, la qualifiant de "contribution au renforcement et au développement des relations économiques, commerciales et d'investissement" entre les 2 pays.

Pour sa part, Hiroshi Shinozuma a souligné que malgré les difficultés résultant de l'actuelle crise économique mondiale, les entreprises japonaises continuent de s'orienter vers le marché vietnamien du fait qu'il demeure toujours riche de potentiels. "La reprise des aides publiques au développement (APD) au profit du Vietnam manifeste la volonté du gouvernement japonais de coopérer avec le Vietnam", a-il-ajouté.

Selon les résultats d'une récente enquête effectuée auprès des sociétés japonaises en activité au Vietnam, plusieurs d'entre elles restent optimistes au regard de l'économie vietnamienne, se déclarant "convaincus" d'une amélioration de l'environnement d'investissement du pays dans le courant de cette année.

Hà Anh/CVN
(03/03/2009)
 
 
Thứ hai, 2/3/2009, 21:14 GMT+7

Đại sứ Nhật: 'Chúng tôi lấy làm tiếc về sự cố hầm Thủ Thiêm'

Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Mitsuo Sakaba cho biết, dự kiến cuối tháng 3, hai bên sẽ ký công hàm chính thức nối lại ODA, sau khi thống nhất hàng loạt biện pháp phòng ngừa tham nhũng trong quá trình xét thầu cũng như giám sát dự án.
> VN và Nhật thỏa thuận việc sử dụng ODA / Vết nứt ở hầm Thủ Thiêm

Trong buổi trả lời phỏng vấn VnExpress.net cuối tuần qua, ít ngày sau sự kiện Nhật Bản tuyên bố nối lại viện trợ ODA, Đại sứ Sakaba dành nhiều thời gian nói về trách nhiệm của hai phía trong vụ PCI và kỳ vọng vào quyết tâm chống tham nhũng của Việt Nam.

- Đề nghị Đại sứ cho biết lý do nào khiến Nhật Bản đi đến quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam?

- Kể từ khi quyết định ngưng các khoản vay mới cho Việt Nam vào tháng 8/2008, chúng tôi đã dành nhiều thời gian soạn thảo quy định mới về đấu thầu và lựa chọn chuyên gia tư vấn trong những dự án sử dụng vốn ODA. Việt Nam và Nhật Bản đã thành lập một ủy ban hỗn hợp cũng nhằm mục đích này. Ủy ban đã soạn thảo một bản thỏa thuận với sự ký kết của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (MPI) Võ Hồng Phúc và Ngoại trưởng Nhật Bản.

Liên quan tới vụ việc của Công ty tư vấn PCI, các quan chức cấp cao của công ty này đã bị bắt và xét xử về hành vi hối lộ tại một số nước nhận ODA. Phía Việt Nam cũng đã có những hành động tương tự nhằm tỏ rõ quyết tâm chống tham nhũng.

Như vậy, hai bên đã thiết lập được cơ chế chọn thầu tư vấn tại các dự án có vốn ODA từ Nhật và Chính phủ Việt Nam thể hiện quyết tâm cao chống tham nhũng. Trước đó, Chính phủ Việt Nam cũng quyết định thành lập các cơ quan hỗ trợ cho quá trình xét thầu diễn ra một cách minh bạch. Vì những lý do này, hôm 23/2, Ngoại trưởng Hirofumi Nakasone đã nói với Bộ trưởng Võ Hồng Phúc rằng Chính phủ Nhật Bản sẽ nối lại ODA cho Việt Nam.

Đại sứ Nhật Mitsuo Sakaba: "Tôi hy vọng cuối tháng này, 2 bên có thể ký thỏa thuận về 4 dự án với tổng vốn 83,2 tỷ yen". Ảnh: N.C.
 

Có 4 dự án bị đình lại sau vụ việc liên quan đến PCI. Hiện đã đến lúc hai bên chuẩn bị cho việc ký kết và triển khai các dự án này với tổng trị giá 83,2 tỷ yen, tương đương khoảng 900 triệu USD. Tuy nhiên, sẽ cần hơn một tháng để ký kết chính thức, vì chúng tôi phải chuẩn bị hợp đồng cho cả hai Chính phủ thông qua, sau đó tôi sẽ là người ký. Tôi hy vọng cuối tháng này, chúng ta có thể đặt bút ký.

- Cùng ngày 23/2, website của Bộ Ngoại giao Nhật đăng bản thỏa thuận của Ủy ban Hỗn hợp Việt-Nhật về ngăn chặn tham nhũng, trong đó đề cập đến bên thứ ba khi chọn thầu. Vai trò của bên thứ ba này là gì, thưa Đại sứ?

- Bên thứ ba này sẽ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt Nam lập ra.

Theo thỏa thuận của Ủy ban Hỗn hợp, nhân sự của Trung tâm hỗ trợ mua sắm công của MPI sẽ tham gia vào ủy ban xét thầu và trực tiếp xem xét hồ sơ thầu mà các công ty gửi đến, với tư cách bên thứ ba. Công ty được chọn là đơn vị được đánh giá cao nhất.

Tại các dự án ở TP HCM hiện nay, chỉ có một cơ quan đánh giá dự án. Tuy nhiên sau bản thỏa thuận này, để công bằng hơn, bên thứ ba sẽ có quyền tham gia vào quá trình thẩm định thầu. Điều khoản này rất quan trọng. Chúng tôi hy vọng bên thứ ba sẽ được tham gia càng sớm càng tốt.

- Nhật Bản nối lại ODA cho Việt Nam với điều kiện hai phía cùng tuân thủ các điều khoản mới cam kết. Như vậy vẫn có khả năng ODA bị ngừng lại nếu hai bên không thực hiện tròn trách nhiệm?

- Tôi không hy vọng điều này sẽ diễn ra. Tôi tự tin rằng cả hai bên sẽ tuân thủ các cam kết. Tôi không muốn nhìn thấy bất cứ scandal tham nhũng nào liên quan đến ODA từ Nhật Bản nữa.

- Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) có kế hoạch tăng giám sát bằng cách đưa chuyên gia vào tất cả dự án có giá trị trên 1 tỷ yen. Họ sẽ có vai trò gì trong dự án?

- Có hai lĩnh vực mà họ tham gia. Đầu tiên, cơ quan đấu thầu công khai của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ đóng vai trò như là một bên thứ ba tham gia vào quá trình thẩm định. Cơ quan này sẽ cần nhiều nhân lực mới và họ cũng cần được đào tạo thêm để chuẩn bị cho vai trò quan trọng của họ trong dự án. Các chuyên gia từ JICA sẽ đào tạo những nhân viên này.

Nhiệm vụ thứ hai của họ là công tác hậu kiểm, và họ làm việc này sau khi nhà thầu đã được lựa chọn. Đây là vai trò rất quan trọng của JICA và đảm bảo sự công bằng khi chọn thầu.

- Trước đây, JICA cũng đã có vai trò giám sát các dự án ODA tại Việt Nam, nhưng họ không phát hiện ra vụ PCI cho đến khi mọi việc được hé lộ trong một vụ khác tại Nhật. Ông đánh giá thế nào về khả năng giám sát của JICA?

- Trước đây trong dự án ODA, tiền được chuyển đến cho Ban quản lý dự án và họ có quyền lựa chọn nhà thầu và tư vấn. Trước khi có bản thỏa thuận do Ủy ban Hỗn hợp soạn thảo, JICA không tham gia vào việc chọn thầu tại các dự án. Từ nay, với thỏa thuận mới này, JICA có nhiều quyền hạn hơn trong việc tham gia dự án và kiểm tra các khâu.

- Có vài ý kiến cho rằng nhà thầu Nhật Bản chịu áp lực khi tham gia dự án liên quan đến nguồn vốn ODA tại Việt Nam, và rằng PCI không phải là trường hợp duy nhất. Ông bình luận gì về việc này?

- Tôi không có thông tin nào về một vụ việc khác tương tự PCI. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ thông tin kịp thời nếu có liên quan đến nguồn vốn ODA Nhật Bản. Trong tương lai, tôi hy vọng phía Việt Nam sẽ chia sẻ thông tin với Nhật Bản. Chính phủ Việt Nam đã thể hiện quyết tâm rất cao, nên tôi hy vọng những vụ tương tự không còn tái diễn.

- Các công ty Nhật đã trúng thầu tại các dự án Việt Nam sử dụng nguồn vốn ODA từ chính Nhật Bản. Tại một vài dự án vẫn có sự cố kỹ thuật, ví dụ như các vết nứt ở hầm Thủ Thiêm trong dự án Đại lộ Đông Tây. Ông nghĩ sao về việc này?

- Thông thường các trường hợp như tại hầm Thủ Thiêm ít khi xảy ra ở Nhật và các chuyên gia đang kiểm tra nguyên nhân sự cố để làm việc tốt hơn trong những lần sau. Chúng tôi rất tiếc về sự việc trên.

Tôi không có ý bảo vệ các nhà thầu Nhật Bản, nhưng cũng phải nói rằng điều kiện làm việc ở Nhật Bản và Việt Nam khác nhau. Khí hậu và các vật liệu xây dựng, như xi măng, cũng khác nhau. Điều quan trọng là tìm ra nguyên nhân và khắc phục, để sự việc tương tự không xảy ra lần nữa.

Trong 3 tháng kể từ khi Nhật Bản thông báo tạm ngừng ODA mới cho các dự án tại Việt Nam, hai bên đã có nhiều bước đi nhằm sớm nối lại nguồn vốn.

Chỉ vài ngày sau khi Nhật đưa ra thông báo này, vụ án liên quan đến PCI đã được phía Việt Nam khởi tố. Trong chuyến thăm tới Việt Nam vào giữa tháng 12/2008, cựu thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda đã bày tỏ mong muốn hai bên sớm thiết lập cơ chế sử dụng vốn ODA tại các dự án, để Nhật có thể nối lại nguồn vốn này cho Việt Nam.

Ngày 23/2, Ngoại trưởng Nhật Bản Nakasone tuyên bố Chính phủ nước này sẽ nối lại ODA cho Việt Nam, trong chuyến thăm của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc tới Nhật, với tư cách Đặc phái viên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Cùng ngày, website của Bộ Ngoại giao Nhật Bản đăng tải bản thỏa thuận giữa Việt Nam và Nhật Bản về phòng chống tham nhũng trong các dự án sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản, do Bộ trưởng Võ Hồng Phúc và Ngoại trưởng Nakasone ký.

Hiện Nhật Bản là một trong những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Tại Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2007, Nhật Bản cam kết số vốn tài trợ ODA cho Việt Nam năm 2008 là 1,11 tỷ USD, chỉ sau Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). Theo Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JBIC, Việt Nam là một trong ba điểm rót vốn quan trọng nhất của Nhật Bản, sau Ấn Độ và Indonesia.

Thanh Bình

 
Chủ nhật, 14/12/2008, 10:29 GMT+7

Việt Nam và Nhật trao đổi về nối lại ODA

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và cựu Thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda cho rằng, vụ án liên quan đến PCI cần sớm xử lý, tạo điều kiện cho 2 bên thỏa thuận khôi phục vốn vay ODA của nước này cho Việt Nam.
> Khởi tố vụ hối lộ liên quan đến PCI / Nhật tạm ngừng ODA cho VN

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp cựu Thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda hôm 13/12. Ảnh: website Chính phủ
Tại cuộc tiếp ông Yasuo Fukuda sang thăm Việt Nam và dự Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển hôm 13/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ mong muốn bằng uy tín của mình, cựu Thủ tướng Nhật sẽ đóng góp tích cực để thời gian tới hai nước sớm ký kết hiệp định đối tác kinh tế. Cùng với đó là thỏa thuận khôi phục lại vốn vay ODA và tăng cường hợp tác có hiệu quả vì lợi ích chung. 

Thủ tướng cho rằng, vừa qua việc phía Nhật đơn phương tuyên bố ngừng cấp vốn ODA ưu đãi cho Việt Nam đã gây ảnh hưởng không tốt trong dư luận và quan hệ giữa hai nước.

Người đứng đầu Chính phủ và ông Fukuda khẳng định, vụ án liên quan tới việc sử dụng vốn ODA của Công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI) cần sớm được xử lý và cả 2 nước phải phối hợp tích cực để xử lý nghiêm minh. Giải quyết dứt điểm vụ việc cũng là bảo vệ quan hệ đang phát triển tốt giữa hai nước, đồng thời cho thấy việc quản lý ODA cần chặt chẽ hơn để ngăn ngừa tiêu cực.

Hiện Nhật Bản là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Việt Nam. Trong 2 năm 2007-2008, kim ngạch thương mại hai chiều lần lượt tăng 23% và 40%. Hiện Nhật cũng nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất và hiệu quả tại Việt Nam. Theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, những dự án mà Nhật hợp tác với Việt Nam không những củng cố quan hệ của hai nước, mà còn góp phần nâng cao vai trò của Nhật đối với khu vực.

Cựu Thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda cũng khẳng định, quan hệ hợp tác giữa hai nước phát triển tốt đẹp, thể hiện qua việc tổ chức kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Nhật. Ngoài 3 dự án lớn gồm Đường cao tốc Bắc- Nam, Đường sắt Bắc-Nam, Khu công nghệ cao Láng- Hòa Lạc đang được Chính phủ Nhật Bản triển khai, thời gian qua hai nước đã hợp tác khá hiệu quả trên nhiều lĩnh vực song phương và đa phương.

(Theo website Chính phủ)

 
 
Thứ sáu, 5/12/2008, 15:17 GMT+7

Nếu Nhật tiếp tục tài trợ, ODA có thể vượt 6 tỷ USD

Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (CG) bế mạc chiều nay với số vốn cam kết 5,014 tỷ USD, thấp hơn năm ngoái gần 400 triệu USD. Đúng như tuyên bố hôm qua, phía Nhật Bản không dành vốn ODA cho Việt Nam năm 2009.
> Thủ tướng: 'Việt Nam luôn trân trọng từng đồng vốn ODA'

Đại sứ Nhật Bản đã rời hội nghị CG từ sáng nay, sau khi đưa ra tuyên bố tạm ngừng mọi dự án ODA mới có lãi suất ưu đãi cho Việt Nam tới khi có kết luận cuối cùng về nghi án hối lộ của Công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI).

Tại phiên bế mạc hội nghị chiều nay, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc cho biết Việt Nam lấy làm tiếc vì Nhật Bản tuyên bố ngừng các dự án ODA mới ở Việt Nam. Theo ông, nếu không có sự cố này, cam kết ODA dành cho Việt Nam có thể vượt 6 tỷ USD.

"Việt Nam cảm ơn Đại sứ Nhật Bản đã có tuyên bố về vấn đề này. Hiện nay, Nhật Bản vẫn là đối tác lớn của Việt Nam. Việt Nam hy vọng Ủy ban hỗn hợp của hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ để giải quyết những vấn đề đang cản trở ODA của Nhật cho Việt Nam. Hy vọng Ủy ban sẽ làm việc sớm có kết quả để tôi và ngài Đại sứ có thể sớm ký công hàm về ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam vào đầu năm 2009", ông Phúc nhấn mạnh.

Bộ trưởng Võ Hồng Phúc, Phó chủ tịch WB James Adams và Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam Ayumi Konishi tại buổi họp báo kết thúc hội nghị CG chiều nay. Ảnh: N.C.

Ông Phúc cho biết thêm Việt Nam cam kết hành động để công cuộc chống tham nhũng thành công, nếu không, sẽ ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế cũng như công bằng xã hội. Chống tham nhũng và nâng cao tính minh bạch là một trong những nội dung được đề cập nhiều nhất trong tuyên bố tại hội nghị của các nhà tài trợ.

Ngoài sự cố Nhật Bản tạm ngưng cấp vốn vay ưu đãi, lượng ODA mà các nhà tài trợ khác cam kết cho Việt Nam năm 2009 là khả quan khi xét tới điều kiện kinh tế thế giới đang suy thoái như hiện nay. Phần lớn các đối tác đều tăng mức cam kết. Trong tổng vốn 5,014 tỷ USD, Ngân hàng Thế giới (WB) cam kết lớn nhất với 1,66 tỷ USD. ADB cam kết 1,566 tỷ USD, tăng hơn 200 triệu USD. Riêng EU giảm cam kết gần 70 triệu USD xuống còn 893,4 triệu USD.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: "Việt Nam trân trọng từng đồng vốn ODA". Ảnh: Ngọc Châu.

Sau 2 ngày bàn thảo với các nhà tài trợ, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc cũng nhận xét hội nghị lần này thành công và con số trên 5 tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam là lớn. Ông Phúc cũng tái khẳng định cam kết của Việt Nam sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay.

Tuyên bố của các nhà tài trợ cho Việt Nam trong năm nay dành nhiều sự chú ý cho việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô. Ông Ayumi Konishi, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Phát triển Châu Á nhấn mạnh: "Chúng tôi hy vọng Chính phủ sẽ giám sát chặt tình hình, cẩn trọng phân tích và cân đối rủi ro. Chúng tôi đặc biệt quan ngại về ảnh hưởng tiêu cực đến người nghèo, đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và những người dễ bị tổn thương".

Đại diện của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Shogo Ishii lưu ý Việt Nam cần cẩn trọng khi đặt ra các mục tiêu cho năm 2009, đặc biệt là tăng trưởng và đầu tư. Cùng với đó là đưa ra chính sách kinh tế phù hợp và có tính đến với các rủi ro bên ngoài.

Bộ trưởng Võ Hồng Phúc tái khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết với các nhà tài trợ, đảm bảo hệ thống ngân hàng và tài chính hoạt động tốt, giảm nhập siêu và giữ vững cán cân thanh toán quốc tế trong năm 2009.

Ngọc Châu

 
 
Plus de 5 milliards de dollars engagés par les bailleurs de fonds pour le Vietnam - 08/12/2008
http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=47961
 

La conférence 2008 du groupe consultatif des bailleurs de fonds du Vietnam (CG-2008) s'est clôturée le 5 décembre après-midi à Hanoi, avec 5,014 milliards de dollars d'engagements de la part des commanditaires internationaux (contre 5,4 milliards en 2007).


La Banque mondiale (BM) a promis d'accorder au Vietnam 1,66 milliard de dollars, la Banque asiatique pour le développement (BAD), 1,566 milliard pour 2009 contre 1,35 milliard en 2008. D'autres bailleurs de fonds ont également augmenté leurs engagements. Mais l'Union européenne (UE) en a réduit à 893,48 millions de dollars, contre 962,8 millions de dollars pour 2008. Ainsi, la BM et la BAD sont les 2 premiers fournisseurs d'aide publique au développement (APD) au Vietnam.

Dans son allocution de clôture, le vice-président de la BM pour l'Asie de l'Est et le Pacifique, James Adams, s'est déclaré "convaincu" que le gouvernement vietnamien continuerait ses efforts de réforme socioéconomique. Il s'est engagé à "intensifier l'efficacité de la coopération" et à "maximaliser" l'assistance des donateurs internationaux pour le Vietnam.

Au nom du gouvernement, le ministre du Plan et de l'Investissement, Vo Hông Phuc, a remercié les bailleurs de fonds de continuer leur soutien au Vietnam. Il a souhaité que ces derniers puissent matérialiser au plus tôt leurs engagements par des accords de coopération bilatérale et multilatérale et s'est engagé que le Vietnam utiliserait efficacement l'APD. À son avis, dans la conjoncture actuelle de crise économique mondiale, le chiffre de plus de 5 milliards de dollars témoigne des efforts et de la confiance des donateurs envers le processus de réforme et de développement du Vietnam.

Cependant, M. Phuc a exprimé ses regrets de ne pas voir l'engagement du Japon. Ce pays avait réaffirmé que le Vietnam restait sa priorité en termes d'aide au développement et s'intéressait toujours aux programmes de développement au Vietnam, a-t-il ajouté. Et d'espérer que les 2 parties collaborent étroitement pour régler au plus tôt les problèmes dans ce domaine. Il a souhaité rencontrer début 2009 l'ambassadeur japonais à Hanoi pour signer une note diplomatique sur l'APD en faveur du Vietnam.

La partie japonaise avait annoncé la suspension de 3 projets bénéficiaires de l'APD (exercice financier de 2008), réunissant 65 milliards de yens. Il s'agit du système d'évacuation des eaux à Hanoi (deuxième étape), de la protection de l'environnement urbain à Hai Phong et de la construction du métro à Hanoi.


Perspectives sur le long terme


Selon le directeur national de la BAD au Vietnam, Ayumi Konishi, si le Vietnam maintient un développement socio-économique continu à travers sa réforme, le pays aura un bel avenir. Cependant, dans un avenir proche, le Vietnam devrait connaître de sérieux problèmes, dus aux impacts de la crise de l'économie mondiale, en ce qui concerne les exportations, l'investissement direct étranger, le nombre de touristes étrangers et le montant des devises reçues par le pays. Il a également recommandé au Vietnam de se concentrer sur la stabilité macroéconomique. À son avis, bien que l'inflation globale soit réduite, les menaces d'inflation demeurent encore.

Quant au conseiller en chef de la Délégation de la Commission européenne à Hanoi, Willy Vandenberg, il a déclaré que le pays devrait se focaliser sur la qualité de la croissance et de l'investissement. Il a qualifié les investissements industriels durables dans l'environnement de "bons investissements sur le long terme". Selon lui, le Vietnam dispose d'un énorme potentiel touristique, ce qui implique de préserver la culture nationale et les ressources naturelles. Il a constaté que la gestion économique au Vietnam avait connu ces derniers temps des progrès. Une des tâches est de renforcer la transparence financière de toutes les composantes économiques, a-t-il proposé. Et de faire remarquer que l'accélération de l'actionnarisation permettrait au gouvernement de mobiliser les ressources nécessaires au développement des infrastructures ainsi qu'aux services sociaux dans les domaines de la santé et de l'éducation. "Le Vietnam est sur la voie pour devenir un pays industrialisé dans l'avenir grâce à la croissance de son secteur privé et à une intégration plus profonde à l'économie mondiale avec les accords de libre-échange, tel que celui actuellement en négociation avec l'Union européenne", a-t-il affirmé.

Les représentants de gouvernements et de la communauté des bailleurs de fonds ont réservé une grande partie du temps à analyser la situation socioéconomique, les dernières mesures prises par le gouvernement vietnamien dans la matérialisation des programmes anti-pauvreté, l'harmonisation des formalités et la réforme institutionnelle, l'élévation de l'efficacité des aides. Ils sont arrivés à un consensus de continuer à discuter du rôle de la presse dans la lutte contre la corruption. Ils ont salué la décision du Vietnam sur la future rectification de l'accord des Nations unies sur la lutte contre ce fléau et sur l'élaboration du programme national de prévention contre le changement climatique.

Hà Anh/CVN
(08/12/2008)
   
 
Chủ Nhật, 08/03/2009 - 10:01 PM

Việt Nam, Qatar sẽ triển khai quỹ đầu tư 1 tỷ USD

Thủ tướng Việt Nam và Qatar đã nhất trí thiết lập quan hệ đối tác về năng lượng và lương thực, mở rộng hợp tác đầu tư-tài chính với việc triển khai hoạt động của Quỹ Đầu tư chung trị giá 1 tỷ USD, đồng thời tăng cường hợp tác lao động và trao đổi thương mại.
 >> Thủ tướng thăm chính thức Qatar

 
Thủ tướng Hamad Bin Jassem Bin Jahbor Al-Thani tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. (Ảnh: TTXVN)
 
Tại buổi hội đàm với Thủ tướng Nhà nước Qatar Hamad Bin Jassem Bin Jahbor Al-Thani, chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh chuyến thăm Qatar lần này đánh dấu sự phát triển sâu rộng trong quan hệ hai nước, và khẳng định Việt Nam coi Qatar như là một đối tác quan trọng tại Vùng Vịnh.
 
Hai Thủ tướng đã trao đổi sâu rộng về các phương hướng và biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác song phương. Thủ tướng Qatar cam kết sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ và cho biết Qatar sẽ sớm mở cơ quan đại diện ngoại giao tại Hà Nội.
 
Thủ tướng Jahbor Al-Thani nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyến thăm này trong việc đưa quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước vào giai đoạn phát triển mới, bền vững và hiệu quả; khẳng định quyết tâm của Qatar thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực đầu tư - tài chính, năng lượng, nông nghiệp, lao động và thương mại.
 
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thông báo về tình hình phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam và những biện pháp mà Chính phủ Việt Nam đang tiến hành nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính toàn cầu hiện nay.
 
Thủ tướng khẳng định từ sau các chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Qatar (1/2007 và 4/2008), quan hệ hợp tác song phương nhiều mặt, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế, đang chứng kiến những bước tiến cụ thể, tích cực nhằm biến những tiềm năng hợp tác sẵn có ở hai nước thành hiện thực vì lợi ích chung của nhân dân hai nước.
 
Hai Thủ tướng cũng đánh giá cao việc ký kết một loạt các hiệp định và thỏa thuận hợp tác nhân chuyến thăm nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hợp tác lâu dài và hiệu quả giữa hai nước; và cam kết thúc đẩy Bộ Ngoại giao của hai bên sớm đàm phán ký kết Hiệp định miễn thị thực cho hộ chiếu ngoại giao và công vụ.
 
Hai Thủ tướng cũng nhất trí tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hai nước đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư và trao đổi thương mại tại thị trường của nhau.
 
Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mời Thủ tướng Jahbor Al-Thani thăm chính thức Việt Nam.
 
Sau hội đàm, hai Thủ tướng đã chứng kiến lễ ký kết các Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần, khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hợp tác vận chuyển hàng không; Thỏa thuận hợp tác nông nghiệp và xúc tiến đầu tư giữa hai nước. Tiếp đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Jahbor Al-Thani đã có cuộc gặp gỡ ngắn với báo chí.
 
Theo TTXVN
 



 
 

Việt kiều đầu tư 2 tỷ USD về quê hương

 
Trong đó có 60% dự án triển khai thành công

Năm 2008 được coi là năm có nhiều bước chuyển biến, đột phá trong công tác kiều bào ở nước ngoài, ông Nguyễn Quốc Dũng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Về Người VN ở nước ngoài, cho biết tại buổi tổng kết về hoạt động đối ngoại trong năm 2008 và phương hướng hoạt động trong năm 2009, ngày 30/12/2008, tại Hà Nội.

Trong năm 2008, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã đầu tư về nước 2 tỷ USD, trong đó có 60% dự án triển khai thành công. Bà con Việt kiều còn đóng góp làm từ thiện với tinh thần “tương thân tương ái” giúp đỡ đồng bào trong nước gặp khó khăn do thiên tai bão lũ với số tiền lên tới 2 tỷ đồng./.

 
 

Remittances from abroad still growing

(12-12-2008) http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=04BUS121208

HCM CITY — Despite the negative impacts of the global economic crisis, remittances from overseas to HCM City this year have increased steadily. In the past 11 months, they have reached US$4.5 billion, said Ho Huu Hanh, director of the State Bank of Viet Nam’s HCM City branch.

The $4.5 billion was sent through the banking system, and the World Bank estimates Viet Nam will receive $5.5 billion by the end of the year.

Hanh attributed the increased inflow to the fact that the interest rate for US dollars held in Vietnamese banks is higher than in the US.

The deposit interest rate applied by the US Federal Reserve is only 1 per cent a year compared to 5 - 5.5 per cent for a 12-month term offered by Vietnamese banks.

Moreover, the deposit interest rate for the dong is still around 12 per cent, down from a peak rate of 18 to 21 per cent in September and October.

This high interest rate has attracted Vietnamese nationals abroad to send money to their relatives at home for savings. The remittances are changed into dong or kept in US dollars for deposits in local banks.

Additionally, overseas Vietnamese have been sending remittances targeting investments, such as the stock exchange and real-estate market, both of which are showing signs of revival.

Hanh added that the exchange rate between the US dollar and Vietnamese dong would stabilise over the next few months. He said the State Bank of Viet Nam would impose a flexible management policy concerning foreign currencies.

He said it would also closely monitor changes in the money market to make prompt and proper adjustments to curb sudden price hikes in the foreign currency exchange rate, especially the US dollar. — VNS

   
 
Thứ ba, 3/3/2009, 21:31 GMT+7

Cán bộ 'ăn' tiền Tết của người nghèo sẽ bị xử lý hình sự

Trả lời báo chí chiều 3/3, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Thủ tướng vừa chỉ đạo xử lý nghiêm, xem xét khởi tố các cán bộ tham ô tiền hỗ trợ Tết cho người nghèo.
> Nhà lầu, xe máy vẫn nhận tiền hỗ trợ người nghèo ăn Tết/ Cán bộ xã bị bắt vì 'cuỗm' tiền Tết của dân nghèo

Sau khi báo chí phản ảnh những sai phạm trong cấp phát tiền hỗ trợ Tết Kỷ Sửu cho người nghèo, liên bộ Tài chính - Lao động Thương binh Xã hội đã lập các đoàn thanh tra tại các địa phương. Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ (2-3/3), vấn đề này đã được báo cáo Thủ tướng.

Nửa tháng sau Tết, người dân nghèo ở bản Coóng, Quế Phong (Nghệ An) vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ của Chính phủ. Ảnh: Nguyễn Khoa.

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Công Nghiệp, tới cuối tháng 2, tổng kinh phí các địa phương thực chi gần 1.700 tỷ đồng và cơ bản được thực hiện tốt. Tuy nhiên, một số địa phương đã xuất hiện những sai phạm như chia bình quân cho các hộ trong thôn; số tiền hỗ trợ thấp hơn so với quy định, chi không đúng mục đích...

Ông Nghiệp cho biết, hiện những địa phương có sai phạm đã tiến hành thu hồi số tiền cấp sai, hoàn trả những khoản chưa cấp cho các hộ nghèo.

Theo Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng vừa chỉ đạo xử lý nghiêm sai phạm, kể cả trường hợp sử dụng tiền hỗ trợ Tết để xây dựng công trình công cộng như nhà văn hóa. Với các cán bộ tham ô tiền hỗ trợ Tết sẽ xem xét xử lý hình sự .

Phiên họp thường kỳ Chính phủ. Ảnh: Chinhphu.vn

Theo ông Phúc, tại phiên họp thường kỳ Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận định, kinh tế tháng 2 đã có chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mô trong nước cơ bản ổn định, gói kích cầu bước đầu đi vào cuộc sống, nhận được đồng thuận của toàn xã hội.

"Tuy nhiên, Thủ tướng cũng lưu ý, phải quyết liệt phòng chống tham nhũng, không để gói kích cầu kinh tế bị lợi dụng", ông Phúc nói.

Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh, để tích cực chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, phục hồi tăng trưởng, ngay trong năm 2009 phải đẩy nhanh việc giải ngân sử dụng 300.000 tỷ đồng từ ngân sách, ưu tiên đầu tư cho hạ tầng, xuất khẩu, các công trình phục vụ an sinh xã hội.

Việt Anh

 



 
 

Thứ tư, 5/11/2008, 13:05 GMT+7
http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/11/3BA081C7/

Bộ trưởng Võ Hồng Phúc: 'Cả thế giới dự báo kém'

Nội dung trao đổi với VnExpress.net bên hành lang Quốc hội sáng nay cho thấy sự cập nhật và thay đổi đáng kể trong quan điểm, cách đánh giá của Bộ trưởng Võ Hồng Phúc về tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tới tình hình kinh tế Việt Nam.
> Có thể điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng xuống 6,7%

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc. Ảnh: Hoàng Hà.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc. Ảnh: Hoàng Hà.
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hôm qua tiết lộ thông tin có thể điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng năm nay và năm sau. Là cơ quan tham mưu cho Chính phủ về kế hoạch và dự báo, ông có thể cho biết rõ hơn về điều này?
 

- Tại cuộc họp kéo dài cả ngày 1/11, Chính phủ đã bàn rất kỹ về chỉ tiêu tăng trưởng của 2008 và 2009. Tình hình kinh tế thế giới đang rất khó khăn, và sẽ tác động tới một số lĩnh vực của Việt Nam như xuất khẩu, thu hút đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp. Thị trường tài chính cũng bị ảnh hưởng nhất định.

Khả năng năm nay chúng ta vẫn có thể tăng trưởng 6,5-7% như đã báo cáo Quốc hội. Con số cụ thể thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất 6,7%. Hiện chưa đủ điều kiện để nói rằng nền kinh tế đã giảm phát. Song có những biểu hiện kinh tế tăng chậm lại và mầm mống của sự suy giảm. Vì vậy Chính phủ đang trình Quốc hội cho điều chỉnh lại. Trước đây mục tiêu tổng quát là ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, bảo đảm tốt hơn an sinh xã hội. Nay chúng ta bỏ chữ ưu tiên vì lạm phát bước đầu đã được kiểm soát, và đổi thành tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững. Cuối ý này có thêm cụm từ ngăn ngừa suy giảm. Nhất thiết phải có thêm biện pháp ngăn ngừa suy giảm. Mục tiêu an sinh xã hội cũng điều chỉnh lại so với lần trình Quốc hội trước đây.

Chính phủ cũng xem xét lại khả năng tăng trưởng kinh tế trong 2009. Trước đây, Chính phủ trình 3 phương án, phương án một khoảng 7%. Phương án hai, nếu tốt hơn sẽ vào khoảng 7,5%. Phương án ba, nếu xấu đi khoảng 6,5%. Sau khi phân tích tình hình, thấy kinh tế thế giới ngày càng xấu đi, và khả năng tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ thấp hơn nhiều năm 2008, Chính phủ trình phương án tăng trưởng 6,5% cho năm tới.

- Như vậy đã có những thay đổi đáng kể trong việc đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đối với Việt Nam?

- Đã có sự thay đổi. Trước đây chúng ta đánh giá lạm phát là yếu tố hàng đầu, tác động lớn tới nền kinh tế trong 2008 và cả 2009. Giờ đây, khả năng giảm phát của nền kinh tế thế giới sẽ tác động tới Việt Nam. Do vậy phải điều chỉnh lại. Lạm phát không còn là nhiệm vụ ưu tiên, mà chúng ta chỉ tiếp tục kiềm chế để đảm bảo lạm phát không trở lại. Nhưng phải chú ý đặc biệt tới vấn đề phòng ngừa khả năng giảm phát của nền kinh tế.

- Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cơ quan tham mưu của Chính phủ đã dự báo kém nên có phần bị động?

- Không thể nói bị động và cũng đừng nên quy trách nhiệm ai cả. Cả thế giới dự báo kém. Năm 2008 là năm khó lường, mọi sự kiện kinh tế đều khó lường. Các nhà kinh tế giỏi nhất của World Bank, ADB hay IMF và ngay cả ông Alan Greenspan, phù thủy nền kinh tế Mỹ, cũng nói rằng tất cả mọi việc đều rất bất ngờ và không thể dự báo nổi.

- Cách đây một vài tuần Bộ Kế hoạch và Đầu tư có đánh giá là cuộc khủng hoảng tài chính tác động không nhiều tới Việt Nam. Nay tại sao lại có những thay đổi trong cách đánh giá để dẫn tới việc điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng?

- Trước đây cuộc khủng hoảng mới dừng ở lĩnh vực tài chính, và ít ảnh hưởng tới Việt Nam. Nhưng bây giờ đã lan rộng thành khủng hoảng kinh tế. Một khi kinh tế toàn cầu suy giảm, những thị trường xuất khẩu lớn của chúng ta như Mỹ, Nhật Bản, EU và một số khu vực có nguy cơ bị thu hẹp. Thu hút đầu tư, cả gián tiếp và trực tiếp của chúng ta cũng vì thế mà giảm. Cho nên chúng ta phải có sự điều chỉnh phù hợp và thích ứng với tình hình. Chúng tôi cho rằng tình hình kinh tế còn diễn biến phức tạp, cần thường xuyên theo dõi để có những đối sách phù hợp.

- Chính phủ dự kiến đưa ra những biện pháp nào để ngăn ngừa suy giảm trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu?
 

- Phải kích thích sản xuất trong nước, hướng vào nội nhu cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Trước đây chúng ta chú trọng nhiều tới hoạt động xuất khẩu. Nhưng bây giờ cạnh xuất khẩu, phải chú ý nội nhu, kích thích tiêu dùng của nhân dân. Đồng thời tìm mọi biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp. Ngay từ hôm qua, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tiếp tục hạ lãi suất cơ bản, tạo điều kiện cho các ngân hàng hạ lãi suất huy động, lãi suất cho vay.

Trong trường hợp khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lớn, sẽ tính tới chuyện trình Quốc hội cho giảm hoặc miễn thuế ở một số lĩnh vực.

- Trong bối cảnh khó khăn như vậy, chính sách tài khóa sẽ thay đổi như thế nào?

- Chúng ta sẽ thực hiện chính sách tài khóa tốt hơn, đặc biệt là chi tiêu ngân sách nhà nước, kể cả ở khu vực tự lực. Chi đầu tư vốn đầu tư cũng sẽ giảm đi cùng với sự suy giảm của ngân sách, do nguồn thu giảm. Sẽ cắt giảm toàn bộ, kể cả những khoản hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước thuộc mảng kinh doanh. Chẳng hạn hỗ trợ Tổng công ty Dầu khí sẽ giảm đi vì nguồn thu từ dầu thô giảm. Dự tính chi ngân sách và chi đầu tư sẽ giảm khoảng 6.000 tỷ đồng.

Đối với doanh nghiệp Nhà nước đang làm một số công trình hạ tầng phục vụ an sinh xã hội, phục vụ đời sống của người dân như Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, vẫn phải hỗ trợ để làm cảng biển, cải tạo nâng cấp hệ thống đường sắt. Nhưng chi đầu tư cho các công trình này sẽ được bù đắp từ nguồn trái phiếu Chính phủ.

Sẽ chú ý hơn nữa tới giải ngân, làm sao giải ngân nguồn vốn ngân sách, trái phiếu Chính phủ tốt hơn. Có như vậy mới tạo dựng cơ sở hạ tầng, vừa tạo công ăn việc làm đồng thời tiêu thụ một số mặt hàng sản xuất trong nước như sắt thép, xi măng, đá cát sỏi, qua đó kích cầu nội nhu.

- Ông có nói đầu tư nước ngoài của Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng toàn cầu. Vậy cụ thể những nguy cơ nào có thể xảy đến với thu hút cũng như giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài?

- Hiện nay các nhà đầu tư vẫn cam kết nhiều, vì họ vẫn tin tưởng vào tương lai và triển vọng đi lên của nền kinh tế Việt Nam. Họ cho rằng tác động của cuộc khủng hoảng tới nền kinh tế Việt Nam chỉ ở mức độ nhất định và trong thời gian nhanh chóng có thể khắc phục được.

Khó khăn trước mắt có thể là giải ngân của năm 2009. Đang có xu hướng một số công ty mẹ ở chính quốc yêu cầu các công ty đầu tư sang ta phải giảm đầu tư để rút vốn về, tháo gỡ khó khăn cho đại bản doanh của họ.

Song Linh

   
 
Thứ Tư, 11/02/2009 - 7:25 AM

Hoa Kỳ tiếp tục ưu tiên visa với du học sinh VN

“Các chính sách chung về lãnh sự cũng như việc cấp visa đối với công dân Việt Nam sẽ được chính quyền mới của Tổng thống Barack Obama duy trì ổn định“.

Tân Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ phụ trách công tác lãnh sự Janice L.Jacobs cho biết như vậy nhân dịp bà đến thăm Trung tâm Giáo dục Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/2 trong chuyến công du đầu tiên về vấn đề lãnh sự tại khu vực Châu Á.

 

Các cuộc gặp gỡ với giới chức Việt Nam suốt chuyến thăm (từ ngày 9-12/2) sẽ là cơ hội để hai bên thảo luận những vấn đề liên quan đến việc thiết lập các cơ quan đại diện ngoại giao, chương trình nhận con nuôi và các thủ tục lãnh sự chung khác.

 

Đề cập đến vấn đề visa cho công dân Việt Nam, bà Janice Jacobs khẳng định chính quyền mới sẽ tiếp tục áp dụng các chính sách ưu tiên đối với visa du học cho sinh viên Việt Nam. Bà cho biết hiện có khoảng 15.000 sinh viên Việt Nam theo học tại Hoa Kỳ và mong muốn con số này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

 

Bà cũng cho biết tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng tại Hoa Kỳ “không ảnh hưởng đến chính sách cấp visa hiện nay, kể cả trong lĩnh vực lao động”.

 

Theo Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 đã có gần 10.000 visa du học cho sinh viên Việt Nam được cấp, tăng 50% so với năm trước, đưa Việt Nam vào danh sách 8 quốc gia có số lượng sinh viên du học tại Hoa Kỳ đông nhất thế giới.

 

Số visa cấp cho khách du lịch trong năm 2008 cũng tăng 30% so với năm trước. Trên 50% số đơn xin cấp visa của công dân Việt Nam được thông qua, trong đó có 748 visa thuộc các trường hợp nhận con nuôi.

 

Trong cuộc gặp Phó Chủ tịch thường trực UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Tài ngày 10/2, bà bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến khả năng hợp tác giữa hai bên trong việc thiết lập các cơ sở giáo dục mới, nhằm tạo điều kiện cho các chương trình hợp tác, trao đổi giáo dục giữa hai nước.

 

Hai bên đồng thời ghi nhận thành quả hợp tác vượt trội giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực xã hội, hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS, đặc biệt là các dự án cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh./.

 

Theo TTXVN/Vietnam+

 
 
Octroie du visa : les États-Unis affirment leur politique stable pour le Vietnam - 11/02/2009
http://lecourrier.vnagency.com.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=49620
Les politiques consulaires ainsi que celles sur l'octroi de visa aux citoyens vietnamiens seront maintenues par le nouveau président Barack Obama, a déclaré Janice L. Jacobs, nouvelle assistante du secrétaire d'État américain chargée des affaires consulaires, lors de sa visite le 10 février au Centre d'éducation américaine de Hô Chi Minh-Ville.

Le nouveau gouvernement américain "continuera d'appliquer des priorités aux étudiants vietnamiens dans l'octroi d'un visa", a assuré Janice L. Jacobs, ajoutant que pour l'heure, environ 15.000 Vietnamiens font des études aux États-Unis. "Nous espérons qu'ils seront plus nombreux à l'avenir", a-t-elle déclaré. Janice L. Jacobs a souligné que la crise économique mondiale ainsi que le chômage croissant aux États-Unis "n'influenceront pas sa politique d'octroi de visa et ce même dans le secteur du travail".

Selon le consulat général des États-Unis à Hô Chi Minh-Ville, en 2008, ce pays a octroyé près de 10.000 visas à des étudiants vietnamiens, soit 50% de plus en un an, classant le Vietnam dans la liste des 8 pays ayant le plus grand nombre d'étudiants sur le sol américain.

Le 10 février également, lors d'une rencontre avec le vice-président du Comité populaire de Hô Chi Minh-Ville, Nguyên Thành Tài, Janice L. Jacobs a déclaré qu'elle s'intéressait particulièrement aux possibilités de coopération bilatérale dans l'établissement de nouveaux centres éducatifs en vue de faciliter les programmes de coopération et les échanges éducatifs entre les 2 pays. Les 2 parties ont apprécié les résultats de la coopération dans d'autres domaines, notamment dans la lutte contre le VIH/sida et plusieurs projets déployés à Hô Chi Minh-Ville.

Cette visite de 4 jours, qui doit se terminer aujourd'hui dans la mégapole du Sud, de Janice L. Jacobs s'inscrit dans le cadre de sa première tournée en Asie consacrée aux affaires consulaires. Ses rencontres avec les responsables vietnamiens ont permis de discuter de questions liées à l'établissement des organes de représentation diplomatique, aux programmes d'adoption d'enfants vietnamiens et d'autres procédures du ressort du consulat.

Phuong Thao/CVN
(11/02/2009)