Off Telex VNI

www
http://www.vov.org.vn
 captured from: www.vov.org.vn  |  vov.org.vn(English) 
 58 QuanSu - Hanoi Tel: (84-4) 9344231  Fax: (84-4) 9344230   Email: vovnews@hn.vnn.vn
 



  Phat Diem Cathedral – a structure that stands the test of time www.vovnews.vn/chuyenmuc/TravelWatch/noidung1.htm#Phat%20Diem%20Cathedral%20–%20a%20structure%20that%20stands%20like%20the%20test%20of%20time 

Phat Diem Cathedral has been long known as one of the most attractive religious and tourist sites in the northern province of Ninh Binh. The church was built predominantly with stone and is located in an area featuring many ponds, grottoes and structures imbued with Oriental religious architecture.

The four-roofed cathedral was built in 1891 in great harmony with the structures in the complex. On both sides of the cathedral are four smaller chapels of different styles, and on the north corner are three stone caves, including Lo Duc Cave, which is considered the most beautiful of all. During its construction, the cathedral changed very little from the original design by priest Tran Luc, who local people called Father Sau. The multi-tiered, curling roofs and the wooden columns, with the largest weighing seven tonnes, make other cathedral far different from the churches built in Vietnam at the time. Other attractions of Phat Diem Cathedral are the stone relief angels on three brick towers and a two-tonne bell cast in the 1890s accompanied by a giant brass gong.

Numerous sculptures make the cathedral distinctive. Along the five entrances to the church are stone carvings that depict the life of Jesus Christ and the Virgin Mary. Inside are 52 wooden pillars, 11 metres high each with a circumference of 2.6 metres. These pillars are carved with the Latin words Pax Domini (Peace of God). In the altar section are 14 relievos featuring the time before Jesus was crucified and the graves of seven bishops who served at the cathedral. Other highlights are the skillful carvings on the wall behind the altar, three-metres-high, 0.9-metres-wide, which is supported by stone pillars engraved with bamboo images.

It is said that it took only three months to build the church, but preparations had been made for ten years beforehand. Father Sau and his parishioners had to travel far to find and buy suitable materials. For example, they transported wood columns by rudimental vehicles from Nghe An, Thanh Hoa and other provinces, and stones and blocks from the Thien Duong and Nhoi mountains, more than 30 kilometres from Phat Diem. Some of the blocks weighed 20 tonnes.

Father Sau mobilized millions of bamboo trees and tonnes from local contributions to make the foundation for the cathedral. He died in 1899 after work on the church complex and other structures was completed.

Local Catholics were very proud of the cathedral’s miraculous existence during bombardments in 1972 when the US planes could flatten only two of the side chapels and cause the cathedral to lean a little. The distinction required immediate restoration despite the war raging at the time. Thanks to good preservation, many of the stone carvings in the century-old cathedral remain almost new until today. In January 1988, the Ministry of Information and Culture recognised the cathedral complex and other structures as a historic and cultural relic site.

The best day to visit Phat Diem is on Sunday when local roads are full of people, walking or cycling towards the cathedral. On Christmas Eve, an unforgettable midnight mass is held in the cathedral’s hall, attracting thousands of local Catholics and visitors.

Phat Diem Cathedral is some 130 kilometres from Hanoi and can be reached by car.



2004 booms with diverse cultural activities
 www.vov.org.vn/2005_01_08/english/baituan/tapchivanhocnghethuat.htm#2004%20booms%20with%20diverse%20cultural%20activities 

2004 saw a series of outstanding cultural activities taking place all over Vietnam. These events were of great significance not only in Vietnam but also in the ASEAN region as a whole.

Celebrations of the 50th anniversary of the Dien Bien Phu victory brought the entire Vietnamese people back to the triumph 50 years ago when the Vietnamese army defeated the French colonialists on the Dien Bien Phu battlefield, ending nearly a century of French domination in Vietnam. The northern mountainous city of Dien Bien was the epicenter of festivities, which rekindled a glorious page in Vietnam’s history of defending itself against foreign invaders.

The 10th Plenum of the current Party Central Committee held last year emphasised that the Party Central Committee’s resolution on building and developing a Vietnamese culture imbued with national identity serves as the base for keeping Vietnamese culture on track. The resolution aims to improve people’s ideology, morality and lifestyle and to help maintain national independence and accelerate national development.

Vietnam promulgated the Publishing Law in 2004, in addition to the ratification of the Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works. The Law has institutionalised Vietnam’s viewpoints on publishing activities, which aim to link publishing development and effective management and improving people’s knowledge.

The cultural values of ethnic minority groups continued to be honored with the organisation of various festivals including Days of Northwestern and Cham Ethnic Minorities’ Culture in Hanoi and Days of Northeastern Ethnic Minorities’ Culture in the northern mountainous province of Cao Bang. These events were not only an opportunity to uphold traditional cultural values but also to tighten the links between ethnic groups.

The Phong Nha-Ke Bang national park was recognised by UNESCO as a World Natural Heritage Site. The 85,000ha park has set an example of preserving Vietnam’s natural wealth.

Doctor Tran Nghi from the Hanoi National University said, "The Phong Nha-Ke Bang area was formed around 500 million years ago and now displays an imposing topography. Unique geological developments resulted in the formation of a limestone desert dating back 300 million years. As time went by, the lime stone was affected by the corrosive effects of wind and water to create the oldest caves in southeast Asia with magnificent stalactites and stalagmites."

The opening of the Hanoi Imperial Citadel to public view for the first time and the discovery of the vestiges of the ancient Thang Long Royal Citadel also captured public interest in 2004. Findings at the excavation site have revealed parts of the ancient architecture of the Royal Citadel and the lifestyle of the Royal Court and mandarins in different stages of history.

The ASEAN Cultural Week held in Hanoi and the northern city of Ha Long brought the cultural identities of Vietnam and other ASEAN nations to a wider community of people. Addressing the opening of the event, Prime Minister Phan Van Khai stressed that culture provides the strength to maintain the identity and basic principles of ASEAN. He called for more cultural exchanges between regional countries to promote ASEAN’s unity and development.

Prime Minister Phan Van Khai said, "Frequent cultural exchanges will help the younger generation of ASEAN enhance their knowledge, understanding and sense of community. It is impossible to establish a future ASEAN Community without preserving and enriching the identity of the ASEAN nations and people."



  Da Lat flower festival leaves deep impressions on visitors

A largest-ever flower procession wrapped up the Da Lat Flower Festival in Da Lat City of the Central Highlands Lam Dong province on Saturday, leaving deep impressions on domestic and foreign visitors.

During the 8-day festival, various cultural activities were held such as flower exhibitions, flower arranging contests and flower fashion shows.

The festival was of great significance, attracting a large number of domestic and foreign tourists. The success of the festival has opened a chance for Da Lat City to host the international flower festival every two years. The first is scheduled to take place in 2005.

 http://www.vov.org.vn/2004_12_26/english/vanhoa.htm#Americans%20highly%20value%20Vietnamese%20traditional%20theatres Americans highly value Vietnamese traditional theatres

American audiences have warmly welcome Vietnamese artists during their four months of performing in the US at the invitation of the Artists Repertory Theatre.

They highly valued performances by Vietnamese artists through three types of traditional theatres namely Kich (drama) Cheo (popular opera) and Tuong (classical opera).

Vietnamese artists presented 46 shows of the drama Giac Mong Dem He, 24 Cheo and Tuong shows with extracts from some famous plays such as Ho Nguyet Co Hoa Cao, Ong Gia Cong Vo Di Xem Hoi, Thi Mau Len Chua and Thay Phu Thuy. They drew thunderous applause after each performance.

An American theatre goers said that performances by Vietnamese artists helped them understand more about Vietnam – a country with unique culture, special theatres and talented artists, that is quite different from what they had learnt about a war-time Vietnam in the past.

Largest cultural centre to be built 
in northern province next year

Construction of Vietnam's largest cultural centre named "Kinh Bac" (northern city) will start in the first quarter of next year in northern Bac Ninh province – a cradle of Quan Ho folk songs.

The centre will be built on an area of 10.6 hectares in Vu Ninh ward in Bac Ninh township, at an estimated cost of VND180 billion. It will include halls for art performances, meetings and seminars, and showrooms.

 

Communal houses developed in Central Highlands province

The Central Highlands province of Dak Lak has so far built 217 communal cultural houses in communes and hamlets of the Ede and M'nong ethnic minority groups, accounting for 41.42 percent of the total number of ethnic minority people's communes and hamlets.

Each cultural house was built at a cost of between VND100-120 million. It is a place to organise cultural and art activities, sports and physical training in communes and hamlets.

From now to 2005, the province will invest more than VND30 billion in building such houses in communes with the aim of ensuring that 524 communes of ethnic minority people have communal cultural houses.

 

 



http://www.vov.org.vn/2004_12_26/vietnamese/vanhoa1.htm#7
 

Đề nghị công nhận “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu nhân loại

Bộ Văn hóa Thông tin đã chính thức trình hồ sơ "Văn hóa cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên" lên Tổ chức Văn hoá, Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO) với hy vọng di sản này sẽ đủ điều kiện thay mặt cho các loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam được công nhận là "Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại" đợt 3.

Văn hóa cồng chiêng được phát triển từ nền văn hóa Đông Sơn mà đại diện là trống đồng ra đời cách đây 3.000 năm, là loại hình nghệ thuật gắn với lịch sử văn hóa của các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của riêng dân tộc mình, nhất là vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới... Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hoá đặc trưng, đầy sức quyến rũ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên./.

 

Kết thúc Lễ hội sắc hoa Đà Lạt 2004

Lễ hội sắc hoa Đà Lạt sau 8 ngày diễn ra với các hoạt động tưng bừng, náo nhiệt, tràn ngập những sắc màu đã chính thức bế mạc đêm qua (25/12) với một chương trình nghệ thuật mang đậm dấu ấn của thành phố hoa trên cao nguyên Lâm Viên của 3.000 diễn viên chuyên và không chuyên. Chương trình gồm các phần lớn như: Vũ điệu bốn mùa hoa, nét riêng Đà Lạt (khái quát về đất và người Đà Lạt bằng những cảnh hóa trang hoa đẹp mắt), Huyền thoại hoa (giới thiệu về một số loài hoa tiêu biểu), Ngẫu hứng xe hoa (gồm hóa trang xe lửa hoa, xe nôi hoa, xe đạp hoa, xe ngựa hoa, taxi hoa...), Ký ức dã quỳ (những hình ảnh đặc trưng Đà Lạt xưa), Sắc hương mới (giới thiệu những doanh nghiệp sản xuất hoa tiêu biểu ở Lâm Đồng), Những bông hoa hạnh phúc (100 đôi cô dâu chú rể)...

Phát biểu trong lễ khai mạc, Phó Thủ tướng Vũ Khoan nhấn mạnh: "Lễ Hội sắc hoa Đà Lạt là một hoạt động lớn có ý nghĩa về nhiều mặt trong sự phát triển của Đà Lạt. Lễ hội được tổ chức càng làm cho Đà Lạt có thêm sức hấp dẫn mọi người từ mọi miền đất nước và quốc tế. Phó Thủ tướng tin tưởng rằng thành công của lễ hội Sắc hoa Đà lạt sẽ "mở ra hơn nữa những cánh hoa tươi thắm vươn đến năm châu bốn bể, những sản phẩm rau xanh cao cấp, những tour du lịch xanh hấp dẫn của Đà Lạt càng được nhiều người biết đến. Từ đó chắp cánh cho Đà Lạt tiến nhanh hơn, xa hơn nữa".

Cùng với Hội diễn hoa, tối 25/12 tại Đà Lạt cũng diễn ra đám cưới tập thể lớn nhất Việt Nam với 100 cặp cô dâu chú rể và lễ hội hóa trang đường phố đầy ấn tượng.

Với nhiều hoạt động trong một khoảng thời gian khá dài, Lễ hội sắc hoa Đà Lạt 2004 đã gặt hái được nhiều thành công, thu hút đông đảo du khách từ nhiều miền trong nước và các nước trên thế giới tham gia. Sự thành công của lễ hội này là cơ sở cho việc Đà Lạt tổ chức Festival hoa 2 năm một lần, bắt đầu từ năm 2005./.

 

Vùng Nord-Pas de Calais (Pháp) giúp khôi phục nhà cổ ở Huế

Hội đồng vùng Nord-Pas de Calais (Pháp) vừa ký văn bản tài trợ 100.000 euro (tương đương gần 2 tỷ đồng) để khôi phục 20 ngôi nhà cổ tiêu biểu ở Huế. Dự án sẽ được triển khai vào đầu năm 2005.

Hiện nay ở Huế có 867 ngôi nhà cổ, trong đó có 237 nhà cổ tiêu biểu cần được bảo tồn và khôi phục, tập trung nhiều nhất ở các phường Vỹ Dạ, Phú Hiệp, Bao Vinh, Phú Cát, Kim Long, Gia Hội. Được biết, tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng đã đầu tư hàng chục tỷ đồng cho bảo tồn một số nhà cổ tiêu biểu./.

 

Công chúng Mỹ đánh giá cao sân khấu truyền thống Việt Nam

Chuyến lưu diễn 4 tháng trên đất Mỹ vừa qua của các nghệ sĩ Nhà hát Kịch, Nhà hát Tuồng và Nhà hát Chèo Việt Nam, theo lời mời của Chủ tịch Ban lãnh đạo Nhà hát Artists Repetory Theater (Mỹ), đã gặt hái được khá nhiều thành công. Ông Đỗ Kỷ, Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam, cho biết đây là lần đầu tiên kịch nói, tuồng và chèo, ba loại hình sân khấu truyền thống của Việt Nam, được giới thiệu tại Mỹ và đã được công chúng Mỹ yêu mến, đánh giá cao.

Chính thức đặt chân lên đất Mỹ từ ngày 27/7, điểm dừng chân đầu tiên của đoàn nghệ sĩ Việt Nam là Nhà hát Artists Repetory Theater, thành phố Poland Oregon. Tại đây, đoàn đã trình diễn 46 buổi vở kịch nói "Giấc mộng đêm hè", trình diễn 24 buổi tuồng, chèo (trích đoạn tuồng "Hồ Nguyệt cô hóa cáo" và "Ông già cõng vợ đi xem hội", trích đoạn chèo "Thị Mầu lên chùa" và "Thầy phù thủy") và có nhiều cuộc giao lưu hội thảo. Theo ông Đỗ Kỷ, kết thúc các buổi biểu diễn, khán giả Mỹ đứng dậy vỗ tay rất lâu, tỏ ra rất lưu luyến các nghệ sĩ Việt Nam và không ai muốn rời nhà hát.

Một khán giả Mỹ khẳng định qua các buổi diễn, người dân Mỹ hiểu thêm về một Việt Nam có nền văn hóa độc đáo, với những bộ môn nghệ thuật độc đáo và những nghệ sĩ tài hoa, khác với trước đây chỉ biết tới Việt Nam là một đất nước có chiến tranh./. 

 

Độc đáo không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Hồ sơ về Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đã được Bộ Văn hoá Thông tin hoàn tất và đệ trình UNESCO xem xét, công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại đợt 3 (năm 2005). Việc xây dựng hồ sơ đã được tiến hành hết sức nghiêm túc, với sự tham gia của Cục Di sản Văn hoá, Viện Văn hoá Thông tin, Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Âm nhạc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Sở Văn hoá Thông tin 5 tỉnh Tây Nguyên. Phóng viên VOV đã phỏng vấn Tiến sĩ Đặng Văn Bài - Cục trưởng Cục Di sản Văn hoá (Bộ Văn hoá Thông tin) về giá trị của di sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên:

* Thưa ông, trong hồ sơ "Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên" mà chúng ta đệ trình để UNESCO xem xét lần này, chúng ta đã nêu bật lên giá trị nào của cồng chiêng Tây Nguyên?

- Trong hồ sơ này, chúng tôi đã nêu lên lễ hội văn hoá, không gian văn hoá và giá trị tiêu biểu của nghệ thuật cồng chiêng. Nghệ thuật cồng chiêng nó thể hiện ở kỹ thuật mà người ta chỉnh chiêng, những bản nhạc, giai điệu, sử dụng nó ở trong những lễ hội liên quan đến vòng đời của một cây trồng, một con nguời. Chúng tôi phải nêu bật sự khác biệt mang tính độc đáo của Việt Nam so với các nước ở trong khu vực Đông Nam Á cũng như so với cồng chiêng của các dân tộc vùng miền của Việt Nam.

* Ông có thể cho biết một số giải pháp mà chúng ta nêu trong hồ sơ lần này nhằm bảo vệ các giá trị cồng chiêng Tây Nguyên?

- Trong hồ sơ này, chúng tôi đưa ra một chương trình hành động. Đây là một phần không thể thiếu được trong việc lập hồ sơ. Nó liên quan đến hai mặt: một mặt Nhà nước, một là địa phương. Nhà nước thì sẽ phải có cơ chế, chính sách và đầu tư kinh phí để phục hồi, bảo tồn và phát huy không gian văn hoá cồng chiêng. Nhưng điều quan trọng nhất là phải phát huy được vai trò sáng tạo của cộng đồng nhân dân. Chúng ta phải lên danh sách các nghệ nhân dân gian, có cơ chế chính sách để họ tự nguyện đào tạo cho cộng đồng cư dân, phục hồi các lễ hội truyền thống; quảng bá nó để các dân tộc khác. Làm sao để nó đi vào đời sống thường nhật của nhân dân, để cho cồng chiêng không bị thất thoát đi.

* Chúng tôi được biết, hiện Viện Văn hoá Thông tin đang triển khai dự án "Phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá cồng chiêng ở không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên". Liệu đây có phải là một trong những việc làm cụ thể trong chương trình hành động mà chúng ta cam kết với UNESCO hay không?

- Đúng như thế, những di sản mà UNESCO công nhận là ở giá trị tiêu biểu duy nhất toàn cầu của nó. Thứ hai là nó đang ở trong quá tình trạng có nguy cơ bị mai một. Và thứ ba là khi chúng ta nhận thức được giá trị của nó thì có các biện pháp bảo vệ, duy trì. Phải làm tốt 3 điều này thì mới được công nhận.

* Thưa ông, cùng với cồng chiêng Tây Nguyên, những di sản văn hoá nào của Việt Nam đang được hoàn thiện hồ sơ để tiếp tục đệ UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại?

- Cứ hai năm UNESCO công nhận một lần. Năm nay chúng ta gửi cồng chiêng. Chúng ta đang xem xét để gửi ca trù, quan họ, múa rối nước và sử thi Tây Nguyên. Đây là chúng ta đang xây dựng hồ sơ nhằm từng bước trình UNESCO. Trong Luật Di sản văn hoá, Chính phủ đã giao cho Uỷ ban Nhân dân các tỉnh chủ động lập các hồ sơ khoa học về các di sản văn hoá có giá trị ở địa phương mình để có kế hoạch bảo vệ, trong đó có việc lập danh sách các nghệ nhân để giúp đỡ họ, để tiếp tục truyền dạy cho thế hệ trẻ.

* Vâng, xin cảm ơn ông!./.

PV



Fine Arts Association opens its 6th congress in Hanoi

The sixth congress of the Vietnam Fine Arts Association was held at the Ba Dinh Hall in Hanoi on Thursday.

Addressing the congress, general secretary of the association Tran Khanh Chuong said during the past five years, the association has organised 82 creative camps and assisted 591 artists to produce 866 works. The association has also organised more than 300 fine arts exhibitions, with the number of overseas exhibitions increasing markedly each year.

Speaking at the meeting, Party Politburo member Phan Dien stressed that besides such achievements there remains a lack of great artistic works depicting national history development, especially in the current renewal process.

Mr Dien criticised the trend towards the commercialisation of fine arts and the moral degradation of artists who merely copy foreign styles. He asked the association to raise the artistic and ideological quality of their works in the coming years, which will help lift the association to a new height of development.

 



Người Việt khắp nơi
Người Việt thứ hai có tên trong từ điển Danh nhân Âm nhạc thế giới 
 
http://www.vov.org.vn/2004_12_23/vietnamese/xahoi1.htm#12 

Gặp ông ở Viện nghiên cứu con người (Hà Nội), chúng tôi bị cuốn vào câu chuyện của ông về nghiên cứu dân tộc nhạc học, vào những âm thanh, hình ảnh hấp dẫn để minh họa mà chắc hẳn ông đã phải chuẩn bị thật công phu. Nghe bài nói chuyện, có thể hình dung ra, các bài giảng ở trường Đại học của ông thú vị ra sao đối với sinh viên.

Ông là Nguyễn Thuyết Phong, Nhà dân tộc nhạc học (trường đại học Kent State - bang Ohio, Hoa kỳ), người Việt Nam thứ hai được ghi tên vào từ điển Danh nhân Âm nhạc thế giới. Hiện ông đang về nước, giảng dạy tại Khoa Lý luận, Sáng tác, Chỉ huy ở Nhạc viện Hà Nội; cũng là để gây dựng môn Dân tộc Nhạc học (ethnomusicology) tại Nhạc viện Hà Nội.

“Tôi hân hạnh được thấy các sinh viên Việt Nam, được lên giảng đường và dạy bằng tiếng Việt"

Nguyễn Thuyết Phong tâm sự như vậy khi được hỏi về công việc hiện ông đang làm. Ông sang Việt Nam làm việc lần này tại Nhạc viện Hà Nội theo chương trình Fullbright của Bộ Ngoại giao Mỹ. Đây là lần đầu tiên ông trở về nước để làm công tác giảng dạy, bởi thế, cũng không lấy làm lạ khi công việc này mang lại cho ông một cảm xúc có phần đặc biệt. Ông cũng cho biết mình nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của các giáo sư, giảng viên và sinh viên Nhạc viện.

Ông đặc biệt hào hứng khi nói về Dân tộc nhạc học- khoa học nghiên cứu về truyền thống âm nhạc của các dân tộc trên thế giới. Khoa học này còn mới lạ ở Việt Nam. Mà trong xu hướng hội nhập, việc nghiên cứu dân tộc nhạc học rất cần thiết: nghiên cứu âm nhạc cũng chính là nghiên cứu về con người. Nước Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống, môn học này sẽ đưa ra phương pháp để chúng ta nghiên cứu về kho tàng âm nhạc khổng lồ vô tận, vốn quý của văn hóa đa sắc tộc ở Việt Nam.

Ông tỏ ý tiếc là theo chương trình của Bộ ngoại giao Mỹ năm 2004, ông chỉ có thể làm việc ở Việt Nam trong thời gian 6 tháng. Bởi vậy, ông đang cố gắng làm được càng nhiều càng tốt những dự định của mình để đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu âm nhạc Việt Nam.

"Con người tôi rày đây mai đó, cố gắng làm người Việt Nam…"

Ông đã tâm sự như vậy về mình. Đi khắp nơi trên thế giới, chỉ để làm một việc là giới thiệu về âm nhạc Việt…

"Cố nội tôi là người Bắc vào sống ở Cần Thơ, làm nghề bốc thuốc. Cố ngoại là người Huế vào Nam. Tôi sinh ra ở Nam Bộ, nhưng là con người kết hợp của nhiều miền đất nước".

Quả vậy, ông nói tiếng Nam bộ và có cái cười giòn giã của người phương Nam, nhưng vẫn dùng nhiều từ ngữ Bắc và cả những từ ngữ không thông dụng nữa, do đã sống ở nước ngoài một thời gian rất dài.

Ra đời ở Cần Thơ trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu âm nhạc, từ nhỏ ông đã được tiếp xúc với âm nhạc, và học đờn ca. Ông biết đàn tranh, đàn bầu, đánh trống, hát dân ca, Quan họ Bắc Ninh, cải lương, nhạc tài tử…

Năm 1973, Nguyễn Thuyết Phong sang Nhật du học. Rồi từ Nhật ông sang Pháp học ở Đại học Sorbone, trở thành Tiến sĩ Âm nhạc. Cùng với những nghiên cứu về dân tộc học của ông, Đại học Sorbone đã cấp bằng Dân tộc Nhạc học cho Nguyễn Thuyết Phong.

Ông đã dạy về Dân tộc nhạc học ở nhiều trường Đại học khắp nước Mỹ. Không chỉ đi giảng dạy về âm nhạc Việt Nam, ông còn thường xuyên tổ chức những buổi nói chuyện có minh họa giới thiệu về âm nhạc Việt Nam trong cộng đồng Việt Nam và với người nước ngoài. Ông tâm sự: mình luôn có 3 việc muốn làm: giới thiệu về âm nhạc Việt Nam, biểu diễn giới thiệu nhạc truyền thống Việt Nam ra thế giới, dạy về dân tộc nhạc học. Cả ba việc này ông đang làm hết sức hăng say.


Một buổi biểu diễn nhạc Việt Nam (GS Phong bên phải)

Ông hiện đang là Giám đốc Viện âm nhạc Việt Nam (institute for Vietnamese music) tại Hoa Kỳ- nơi nghiên cứu và cung cấp tư liệu về những vấn đề có liên quan tới âm nhạc Việt Nam. Hoạt động từ 1991, đến nay Viện đã khẳng định được uy tín của mình, nhận được sự cộng tác thưòng xuyên của nhiều nhà chuyên môn ở nước ngoài. Viện hiện lưu trữ nhiều tư liệu điền dã quý: hơn 400 video về âm nhạc Việt Nam và thế giới, 2000 giờ âm nhạc các loại (khoảng 50% là âm nhạc Việt Nam) và nhiều ngàn hình ảnh. "Bằng mọi cách, mọi phương tiện, Viện chúng tôi và cá nhân tôi muốn làm cho người Mỹ hiểu thêm về âm nhạc Việt Nam".

Ông thường được mời nói chuyện và trình bày các làn điệu dân ca Việt Nam tại nhiều thành phố lớn của Mỹ. Ông cũng đã từng được mời biểu diễn trước 10 vạn công chúng trong một nhạc hội ở miền Đông Bắc nước Mỹ và được nhiệt liệt hoan nghênh. Ông đã không ngừng mang nét riêng vô cùng độc đáo, sự phong phú của ngữ âm trong những làn điệu dân ca Việt Nam ra giới thiệu với thế giới…

Vinh danh cho người Việt

Năm 1997, Giáo sư Nguyễn Thuyết Phong được Uỷ ban nghệ thuật quốc gia Hoa kỳ phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ di sản quốc gia và được đón nhận tại Nhà Trắng do bà Hilary Clinton- tức Phu nhân Tổng thống Mỹ lúc đó trao tặng… Cũng tháng 7 năm ấy, ông được bang Ohio phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ di sản bang Ohio. “Đó là 2 danh hiệu mà tôi được đón nhận khi mang văn hóa Việt Nam giới thiệu ở Mỹ và trên thế giới. Tôi rất hài lòng vì như vậy là mình đã làm được một cái gì đó cho Việt Nam".

Năm 2000 Nguyễn Thuyết Phong được ghi tên vào từ điển Danh nhân Âm nhạc thế giới (New Grovo dictionary of music and musicians- xuất bản ở Anh Quốc). Và ông trở thành nhà nhạc học Việt Nam thứ 2 (cùng với giáo sư Trần Văn Khê) được ghi tên trong đại Từ điển này. Cũng năm 2000, ông đóng góp vào đại tập từ điển Bách khoa âm nhạc thế giới Garland phần viết về Âm nhạc Việt Nam với 44 nghìn chữ- số chữ tương đương với phần giới thiệu về âm nhạc của nhiều cường quốc văn hóa khác. Đây cũng là kết quả nghiên cứu của ông trong nhiều năm. Đặc biệt từ năm 1993-1996, ông đã thực hiện nhiều chuyến nghiên cứu điền dã tại Việt Nam, với sự giúp đỡ của Bộ Văn hóa thông tin Việt Nam.


GS Phong trong một buổi đi điền dã

Trong cuộc trò chuyện, Giáo sư Nguyễn Thuyết Phong có đề cập việc làm thế nào để giới trẻ người Việt không xa rời âm nhạc truyền thống. Ông cho rằng “người ta đầu tiên phải biết, phải hiểu, thì mới yêu". Vì vậy ngay từ trong nhà trường, phải dạy cho các em học sinh biết thế nào là tuồng, là chèo, phân tích cái hay, cái đẹp, dùng hình thức hấp dẫn để minh họa. Phải cho các em nhận thức được âm nhạc là hình thức nghệ thuật làm đẹp cho tâm hồn…

Và Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thuyết Phong là một minh chứng cho nét đẹp tâm hồn người Việt, dù ở đâu vẫn hướng về nguồn cội./.

Minh Thu

 



 http://www.vov.org.vn/2004_12_22/english/vanhoa.htm#Denmark%20funds%20secondary%20schools%20in%20Vietnam 
Youths from Mekong Sub-region arrives in Vietnam

A friendship delegation comprising 51 representatives from the Mekong Sub-region arrived in Ho Chi Minh City on Tuesday to join the Mekong Youth Friendship Programme.

The programme was initiated by China and Thailand with the aim of promoting cultural exchange among youths in the region as well as raising their awareness of environmental protection in the Mekong River.

The programme was the fourth of its kind involving many young people from Vietnam, Cambodia, China, Laos and Thailand.

During their stay in Vietnam, the delegation visited the Mekong Delta province of Tien Giang and had a cultural exchange with local students. The delegation will also visit the Thong Nhat (Unification) Palace in Ho Chi Minh City on Thursday.

The programme started in Thailand on December 11 and will conclude in Vietnam on December 25.

 

"Truyen Kieu" in Korean language pulished

Truyen Kieu (The Tale of Kieu), a Vietnamese masterpiece by Poet Nguyen Du, has been translated into Korean by Prof. Ahn Kyong Hwan, Dean of the Department for Vietnamese Language and Commerce at Yong San University of the Republic of Korea (RoK).

The translation, comprising 3,254 lines of poetry and almost 1,600 notes, was introduced in Hanoi on Monday by the Vietnam-RoK Friendship Association to mark the 12th anniversary of Vietnam-RoK diplomatic ties (December 22).

Ahn Kyong Hwan's Korean version "Prison Diary", a translation of a well-known collection of poems by President Ho Chi Minh, was warmly welcomed in March 2003.

Prof. Ahn was the first Korean to earn MA and doctorate degrees in Vietnamese from Ho Chi Minh City University of Social Sciences and Humanities. He was awarded "Medal for the Cause of Culture and Information" medal by the Vietnamese Ministry of Culture and Information and the "For Peace and Friendship among Peoples" medal by the Vietnam Union of Friendship Organisations for his contributions to increasing mutual understanding and co-operation between Vietnam and the RoK.

 

Mekong delta girl crowned Miss Photo Vietnam

Bui Thi Diem, first-year student from Can Tho university in the Mekong delta, was crowned Miss Photo Vietnam at a photo beauty contest co-organised by Phu Nu Vietnam (Vietnamese Women) newspaper and the Women World magazine.

Ms Diem was picked up from a shortlist of 24 girls out of a total of 500 candidates who entered the contest, which was the fourth of its kind. She was awarded VND50 million in cash and a trip round Asia.

Nguyen Thi Ngoc Hoa from the Hanoi Linguistics College and Dao Thanh Hoai from the P. Look Company in Ho Chi Minh City, both aged 19, were named the first and second runners up.

 

Biggest coconut shell vase to be displayed

A vase made of coconut shell, 3.62 m high and 404 kilos in weight, which is the biggest in Vietnam, will be displayed at the Centre for Culture and Exhibitions in the central province of Phu Yen on the occasion of the 2005 Lunar New Year Festival.

The vase, named "Hung King's Legend", was carved with embossed designs, illustrating four well-known national legends including "Lac Long Quan-Au Co", "Tien Dung-Chu Dong Tu", and six images of Vietnamese history and diverse culture, including the Dong Son Bronze Drum, the Ancient Boat, and the "rong" house in Tay Nguyen Central Highlands.

The creation of the vase aims to promote Phu Yen's fine arts and handicrafts sector, said Pham Hong Binh, owner of the Binh SVC enterprise which made the vase.



Giao lưu nghệ nhân Việt Nam-Ấn Độ
 http://www.vov.org.vn/2004_12_19/vietnamese/vanhoa1.htm#8 

Tại Trung tâm triển lãm Đili Haát ở thủ đô New Delhi ( Ấn Độ) vừa diễn ra hoạt động Giao lưu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ Việt Nam-Ấn Độ.

Tham gia hoạt động giao lưu lần này, Ấn Độ và Việt Nam chọn 10 nghề thủ công để các nghệ nhân của hai nước trưng bày sản phẩm, trình diễn nghệ thuật sản xuất sản phẩm của mình ngay tại triển lãm và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn.

Các nghề thủ công tham gia hoạt động giao lưu lần này có nghề khảm gỗ, sơn mài, quạt tre, diều, rối nước, in hoa ba tích, thêu, dệt tay và thiết kế mẫu.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Trần Trọng Khánh nói hoạt động giao lưu các nghệ nhân thủ công lần này sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai nước, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước và đồng thời cũng làm tăng thêm khả năng trao đổi thương mại về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của hai nước.

Ông Khánh nhấn mạnh Việt Nam và Ấn Độ là hai nước có quan hệ hữu nghị lâu đời, trong đó quan hệ văn hóa giữa hai nước đã tồn tại từ hơn hai nghìn năm trước. Các nghề thủ công không chỉ làm ra các sản phẩm tiêu dùng cho người dân mỗi nước mà còn thể hiện nền văn hóa của mỗi dân tộc.

Hoạt động giao lưu này do Liên minh các nghệ nhân thủ công mỹ nghệ Ấn Độ, Trung tâm xúc tiến thương mại và chuyển giao công nghệ thuộc Sở Thương mại Hà Nội kết hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức và sẽ kéo dài đến 31/12./.



Saigontourist to launch cuisine festival

A cuisine festival launched by 12 restaurants and hotels of the Saigon Tourism Company (Saigontourist) will be held in HCM City from December 21 to January 1, 2005.

Around 200 dishes will be prepared according to Asian styles and the cuisine from three Vietnamese regions will be introduced to visitors. Diverse artistic performances will also be held during the festival.

 

Ancient object discovered in Ninh Thuan

During a working mission, the Ninh Thuan museum discovered an ancient object at Kato Thi Quyt house in Ma Noi commune, Ninh Son district, Ninh Thuan province.

According to the landlord, the statue is the king of miasma prevention which she uses for worshipping in her Kato family.
The cube statue is made of bronze, weights five kilogram and has a head and a body.
The body is a rectangle 37cm long and 17cm wide and surrounded by jagged patterns.
Accompanying the statue is two ancient swords.
The object is now on display at the Ninh Thuan museum.

 

Winner of writing contest on Republic of Korea announced

A ceremony to review and hand over prizes for the writing contest on the Republic of Korea - 2004, entitled "Vietnam-RoK, opportunities for co-operation and development", was held in Hanoi on Sunday by the Vietnam-RoK Friendship Association, the Hanoi Culture Fund and the RoK's Embassy in Hanoi.

The event, held from December 6-12, is part of the Vietnam-RoK Friendship Week to celebrate the 12th anniversary of diplomatic relations between the two countries.

The 2004 contest, the eighth of its kind in Vietnam, received 3,712 entries from lecturers, students, pupils, engineers, reporters and programmers from Hanoi, Da Nang, Can Tho and Ho Chi Minh City and 16 other provinces and cities nationwide after two months.

The entries focused on issues relating to the economy, culture and tourism of the RoK and results and prospects of comprehensive co-operation between Vietnam and the RoK.

Two special prizes were handed over to Le Thi Thu Ha, a student from Trade Union University, and Nguyen Thi Bich Ngoc from the College of Foreign Languages of Hanoi National University.

 

Huong River proposed to be recognised as World Heritage

The Centre for Preserving Historical Relics of the imperial city of Hue has proposed the United Nations Education, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO) to recognise Huong (Perfume) River as a World Heritage Site.

The Huong River is considered a key aspect of the architecture and landscape of Hue city. Most historical relics from Hue have close links with the river and its banks.

In 1993, the historical relics of the imperial city of Hue were recognised as World Cultural Heritage sites by UNESCO. At its 28th meeting, the World Heritage Committee suggested that Vietnam should ask the UNESCO to add the Huong River and its surrounding areas, such as Ngu Binh mountain, Da Vien hillock and Kim Phung mountain in the World Heritage list.

 

ASEAN craftsmen join cultural exchange in northern province

A cultural exchange of ASEAN countries has been held in Mai Chau district, northern Hoa Binh province with the participation of craftsmen from Brunei, Singapore, Indonesia, Cambodia, Myanmar, Thailand and Vietnam.

The participants toured weaving villages of the Thai ethnic people in Mai Chau township and Chieng Chau commune. They shared experiences in preserving and developing traditional handicrafts villages.



New species discovered  in Phong Nha-Ke Bang National Park

Scientists have discovered a new species of gecko at the Phong Nha-Ke Bang National Park, a world natural heritage site in the central province of Quang Binh.

The new species named Phong Nha-Ke Bang gecko was included in recent discoveries of over 130 species of animal, fish and amphibian reptile with 10 unique species at the park by scientists from the park's Scientific Research Centre, the St. Petersburg Wildlife Institute and the German Cologne Zoo.

Scientists have discovered an additional 1,320 species of flora in the park, bringing the total number to more than 2,400, including several species listed by the Vietnam Red Book.

Situated approximately 50 km northwest of Dong Hoi township, the Phong Nha-Ke Bang National Park was recognised as a world natural heritage site by UNESCO in July 2003.

The park covers 85,000 hectares, including the oldest limestone mountain range in Asia. It has a system of nearly 300 caves, including Phong Nha Cave, and dozens of unexplored mountain peaks standing at more than 1,000 metres.



Vietnamese Professor brings homeland precious musical collection
 
http://www.vov.org.vn/2004_12_10/english/vanhoa.htm 

Prof. Dr Tran Van Khe brought more than 420 precious items, including traditional musical instruments, musical documents and newspapers from France on Thursday for display in Ho Chi Minh City.

The works represent an important and precious part of Mr Khe’s life, who now wishes to live and work in Vietnam for the rest of his life. He will present the collection to Ho Chi Minh City.

The Department of Culture and Information has proposed the municipal People’s Committee to find a house to display the items and hold exchanges with other researchers and music students and lovers.

Hanoi to host Asia-Pacific conference  on dialogue among cultures

An Asia-Pacific conference on dialogue among cultures and civilisations for peace and sustainable development will be held in Hanoi on December 20-21.

The conference, which will be organised by Vietnam's UNESCO National Committee and some related UNESCO organisations, aims to create a forum for policy makers, scholars and scientists to discuss aspects, directions and measures at different levels within the Asia-Pacific region so as to materialise the role of cultural dialogues for peace and sustainable development.

 

Vietnam-RoK youth cultural exchange to be held in Seoul

A youth cultural exchange between Vietnam and the Republic of Korea (RoK) will be organised in the capital of the RoK, Seoul on December 11.

The exchange will be a good chance for young people from both countries to exchange cultural information and gain better understanding of each other’s culture and society.

 

Two ancient tombs unearthed in Hung Yen province

Archaeologists on Wednesday unearthed two ancient tombs, containing sets of remains and pottery antiques, in Nguyen hamlet, Kim Dong district, Hung Yen province in the Red river delta.

According to experts' preliminary analysis, the boat-shaped tomb and antiques inside date back to the Dong Son Culture, some 2000 years ago, and the other belongs to the Le dynasty.

In 1999, local people discovered ancient graves in this site while dredging a canal. An ancient bronze drum dating back to the Dong Son Culture was also found in the same area.



 

Japan, Vietnam youth unions promote cultural exchange in HCM City
 
http://www.vov.org.vn/2004_12_06/english/vanhoa.htm 

A cultural exchange was held at the Thanh Nien Cultural Centre in Ho Chi Minh City on Sunday between the International Friendship Club Incorporated Association from Japan’s Nagano province and the Youth Union of Ho Chi Minh City.

During the exchange, various activities were held such as Japanese tea ceemonies, Kimono wearing, Origami paper folding and Japanese cooking. Japanese youths also introduced Vietnamese friends to many cultural and historical sites in Nagano.

This is the second time the Japanese delegates, who have close links with anti-war youth movements during the American War in Vietnam, have visited Vietnam for cultural exchange.

The association has attracted a large number of young people from many countries around the world, including many Vietnamese students who are studying in Japan.



Mỹ làm phim quảng bá Du lịch Việt Nam
 
http://www.vov.org.vn/2004_12_05/vietnamese/kinhte1.htm 

 
Thác Dray Sap ở Tây Nguyên

Mới đây, Công ty Sweet Basil Production của Mỹ đã trình văn bản đề nghị các cơ quan chức năng của Việt Nam cho phép được phối hợp làm phim nhiều tập quảng bá về Du lịch của Việt Nam để phát trên kênh truyền hình của Mỹ và Canada. Theo kế hoạch của Sweet Basil Production, bộ phim sẽ dài 12 tập (60 phút/tập), trong đó đầu bếp nổi danh Tomy Tanh sẽ là nhân vật chính, có vai trò chế biến và giới thiệu các món ăn Việt Nam. Nếu được các cơ quan chức năng Việt Nam chấp thuận, công ty sẽ chính thức khởi quay bộ phim từ tháng 1/2005, với bối cảnh là thành phố Hồ Chí Minh, phố cổ Hội An, thành phố Đà Nẵng và Thủ đô Hà Nội. Lãnh đạo công ty Sweet Basil Production cho biết, bộ phim sẽ giới thiệu tới đông đảo công chúng Mỹ và Canada nhiều điều thú vị về nghệ thuật ẩm thực độc đáo, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng và những nét văn hoá đặc sắc của người Việt Nam./.



Infos captured from: RADIO THE VOICE OF VIETNAM, ADD: 58 QUANSU STREET, HANOI, VIETNAM
Tel: (84-4) 9344231  Fax: (84-4) 9344230   Email: vovnews@hn.vnn.vn