WTO_2008
   
1
 

 

  TOÀN VĂN CAM KẾT WTO

Chuyện hậu trường đàm phán WTO
http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2008/01/3B9FE347/

Thứ sáu, 11/1/2008, 01:02 GMT+7

'Doanh nghiệp trong nước bắt tay nhau là đáng mừng'

"Theo dõi báo chí thấy doanh nghiệp trong nước liên tục ký kết với nhau, chưa biết hiệu quả đến đâu (*), nhưng họ cứ bắt tay nhau là đáng mừng rồi", nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan, Đặc phái viên của Thủ tướng, trao đổi với VnExpress nhân kỷ niệm một năm Việt Nam gia nhập WTO.

Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan. Ảnh: ATĐ

- Ông đánh giá thế nào về tình hình kinh tế sau một năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)?

- Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp (FII) vào Việt Nam tăng rất mạnh. Khi Việt Nam gia nhập WTO, dự kiến FDI sẽ tăng nhanh, nhưng tôi không nghĩ con số đạt trên 20 tỷ USD. Đây thực sự là điều bất ngờ. Lượng vốn đầu tư gián tiếp đổ vào thị trường chứng khoán và lượng kiều hối tăng mạnh cũng là những thay đổi từ sau khi Việt Nam thành thành viên của WTO.

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu năm vừa qua đạt trên 21%, không cao hơn so với mọi năm, song những mặt hàng không còn bị rào cản kỹ thuật đã có nhiều chuyển biến. Thể hiện rõ nhất là dệt may, giá trị xuất khẩu tăng từ 4-5 tỷ USD những năm trước lên trên 7 tỷ USD. Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với hơn 10 tỷ USD.  

Trước đây khi còn đàm phán, một trong những điều đáng ngại nhất là các doanh nghiệp cứ "bình chân". Nhưng nay sức ép buộc họ phải năng động hơn. Tôi theo dõi báo chí liên tục thấy họ ký kết hợp tác với nhau. Chưa biết hiệu quả đến đâu, nhưng việc họ biết liên kết đã là một điều đáng mừng. Một số doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt đầu vươn ra nước ngoài.  

- Ngoài những điểm thuận lợi này, ông còn cảm thấy lấn cấn điều gì?

- Năm vừa qua nền kinh tế bị xáo động rất mạnh, nhất là khi thị trường thế giới trải qua những biến động lớn chưa từng có, khi giá dầu, vàng và các loại lương thực, thực phẩm tăng mạnh. Trước đây kinh tế Việt Nam cũng đã chịu ảnh hưởng của thị trường thế giới, nhưng giờ gắn chặt hơn với các nền kinh tế khác, nên những tác động này càng lớn và bộc lộ nhanh hơn.

Tối 11/1/2008, Chính phủ sẽ tổ chức lễ kỷ niệm một năm gia nhập WTO tại Hà Nội. Dự kiến lãnh đạo Chính phủ và các bộ Công Thương, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao cũng như đại diện các ngân hàng quốc tế và tập đoàn đang hoạt động tại Việt Nam sẽ tham dự sự kiện này.

Ngày 11/1/2007 đánh dấu Việt Nam trở thành thành viên WTO bằng việc đại diện ngoại giao Việt Nam tại Geneva nhận thẻ thành viên thức của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới.  

Bên cạnh đó, lạm phát và nhập siêu tăng cao. Điều này một phần do cơ cấu kinh tế của Việt Nam còn kém, chưa có đủ khả năng tự cung cấp nhiều mặt hàng. Các ngành công nghiệp mới chủ yếu là gia công, vì thế dễ bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài khi có biến động.

- Nhiều người cho rằng nền kinh tế đang hấp thụ vốn rất kém. Ông nghĩ sao?

- Nền kinh tế cũng bộc lộ nhiều điểm yếu, trong đó đáng kể nhất là kết cấu hạ tầng yếu kém, nhân lực thiếu nhiều và thủ tục hành chính không thuận lợi. Trước đây các yếu tố này đã có, song đến lúc hội nhập mới càng bộc lộ rõ nét. Đây là những nguyên nhân khiến nền kinh tế hấp thụ vốn đầu tư yếu.

- Ông nhận định thế nào về tình hình năm 2008?

- Năm nay kinh tế thế giới sẽ bất lợi hơn so với năm 2007 vừa qua. Tuy chưa có dấu hiệu suy thoái toàn cầu, song dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chậm lại. Giá cả, nhất là giá dầu, sẽ tiếp tục tăng cao. Kinh tế Mỹ, thị trường lớn nhất của Việt Nam hiện nay, sẽ diễn tiến không thuận lợi.  

Việc dự báo trong nước còn yếu và thường tách Việt Nam ra khỏi kinh tế thế giới. Việt Nam có nhiều viện nghiên cứu, nhưng chất lượng chưa cao và cũng chưa được quan tâm sử dụng. Điều này có thể gây khó khăn cho tăng trưởng.

Ông Vũ Khoan sinh năm 1937, là Phó thủ tướng từ tháng 8/2002 đến tháng 6/2006. Ông được đánh giá là một trong những người có nhiều đóng góp cho quá trình đàm phán Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) và việc gia nhập WTO.  

Khởi đầu sự nghiệp tại Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Xô (cũ), ông từng đảm nhiệm các vị trí Thứ trưởng thường trực Ngoại giao, Bộ trưởng Thương mại và Phó thủ tướng phụ trách kinh tế đối ngoại. Ông cũng là Đặc phái viên của Thủ tướng và Tổng chỉ huy các hoạt động của Hội nghị APEC 2006.  

Ông cũng là quan chức Việt Nam đầu tiên bước vào phòng Bầu dục tại Nhà Trắng để gặp Tổng thống Mỹ, khi đó là ông Bill Clinton, để ký kết BTA.  

Ngọc Châu



 
2

http://english.vietnamnet.vn/politics/2008/01/763743/
Vietnam’s one year WTO membership marked in Switzerland
10:02 12/01/2008
VietNamNet Bridge – The Vietnamese missions to the United Nations and other international organisations in Geneva hosted a reception on January 10 to mark the country’s one year membership of the the World Trade Organisation (WTO).

Vietnamese charge d’affaires Pham Quoc Tru took the occasion to affirm that Vietnam will spare no efforts to fully implement its commitments and membership duties towards the WTO.

“Vietnam will actively contribute to the organisation’s activities, especially the Doha negotiations,” he said.

The diplomat highlighted Vietnam’s important socio-economic achievements since it joined the WTO, especially a high GDP growth rate and record foreign direct investment attraction, which he said reflected the positive impacts of WTO membership.

He also spoke about challenges that Vietnam is facing and called for continued support from the WTO’s secretariat and other member economies.

WTO’s Deputy Director General Harsha V. Singh expressed his belief that Viet Nam will reap more successes in socio-economic development as well as international integration, contributing to the development of the global trade system.

(Source: VNA)


[Print] [Return]
3
 
Việt Nam sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết và nghĩa vụ thành viên WTO
11/01/2008-07:30:00 PM
http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,128127&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=91517&item_id=6019183
(Website Chính phủ) - Tối 10/1, tại Geneve (Thụy Sĩ), Phái đoàn Đại diện Thường trực nước ta bên cạnh Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneve đã tổ chức chiêu đãi nhân kỷ niệm 1 năm ngày Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO.

Việt Nam cố gắng đóng góp tích cực vào các hoạt động của WTO

Đại biện lâm thời nước ta Phạm Quốc Trụ đã thông báo tới các vị khách những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam đã đạt được sau khi gia nhập WTO, nhấn mạnh tốc độ tăng trưởng cao về GDP, thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong năm qua đã phản ánh tác động tích cực của việc gia nhập WTO, tạo cơ sở vững chắc cho các bước phát triển mới, hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với kinh tế khu vực và toàn cầu, tạo điều kiện để Việt Nam thực hiện đầy đủ các cam kết và nghĩa vụ thành viên WTO.

Đại biện Phạm Quốc Trụ nêu lên những khó khăn, thách thức Việt Nam đang phải đối mặt trong quá trình thực hiện cam kết gia nhập; mong muốn Việt Nam sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ thiết thực của Ban Thư ký và các thành viên WTO; đồng thời khẳng định Việt Nam sẽ nỗ lực để thực hiện đầy đủ các cam kết và nghĩa vụ thành viên, đồng thời cố gắng đóng góp tích cực vào các hoạt động của WTO, đặc biệt vào thành công của vòng đàm phán Doha hiện nay.

Phó Tổng Giám đốc WTO Harsha V.Singh và các vị khách đã nhiệt liệt chúc mừng những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời gian qua, đánh giá cao việc Việt Nam đã tích cực thực hiện cam kết gia nhập và nghĩa vụ thành viên WTO, đồng thời bày tỏ tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục gặt hái nhiều thành công hơn trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, phát huy ngày càng mạnh vai trò của mình và đóng góp tích cực cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa phương toàn cầu.

Văn Hiến

(Nguồn: Bộ Ngoại giao)

In trang | Đóng cửa sổ

 



 
4
Le Vietnam sera toujours un membre responsable de l’OMC (14/01/2008)
http://lecourrier.vnagency.com.vn/PrintView.asp?id=38651
 

Le Vietnam fera de son mieux pour être constamment un membre digne de foi et responsable de l'Organisation mondiale du commerce (OMC) et contribuer activement à la mise en place d'un commerce mondial équitable pour la prospérité de tous les pays membres, a déclaré le vice-Premier ministre Pham Gia Khiêm.
 

L'adhésion du Vietnam voici un an, jour pour jour, à l'OMC, est une signification extrêmement importante pour le processus d'intégration du pays à l'économie mondiale, a souligné le dirigeant vietnamien, lors d'un meeting organisé le 11 janvier à Hanoi en l'honneur du premier anniversaire de l'adhésion du Vietnam à l'OMC (11 janvier), ajoutant que cet événement a également prouvé la justesse de la politique de rénovation et d'intégration du Parti et de l'État vietnamiens.

Le Vietnam a connu l'année dernière une croissance économique de 8,5%, le taux le plus élevé depuis 10 ans, ainsi qu'un nouveau record en termes d'investissement direct étranger qui s'est élevé à 20 milliards de dollars. Le chiffre d'affaires des exportations, de 48 milliards de dollars, a augmenté de 21,5%.

Ces résultats ne sont que de premiers succès. Le Vietnam devra déployer davantage d'efforts dans les temps qui viennent et remplir intégralement ses engagements envers l'OMC, a cependant indiqué le vice-Premier ministre.

D'ores et déjà, plusieurs défis se profilent déjà à l'horizon pour le Vietnam depuis son adhésion à l'OMC, a estimé pour sa part le ministre de l'Industrie et du Commerce, Vu Huy Hoàng, évoquant le déficit de la balance commerciale, la surcharge des infrastructures et la pénurie en main-d'œuvre qualifiée. Le ministère de l'Industrie et du Commerce prévoit de renforcer les opportunités d'accès des produits vietnamiens aux marchés du monde, notamment à travers les négociations de zones de libre-échange avec la Chine, la République de Corée, le Japon, l'Australie, la Nouvelle-Zélande et l'Inde, a-t-il souligné.

D'autre part, lors d'un forum d'entreprises organisé le même jour à Hanoi en l'honneur du même événement, le vice-Premier ministre, Pham Gia Khiêm, a souligné que l'adhésion vietnamienne à l'OMC constituait également une "force motrice" permettant au Vietnam de perfectionner son système juridique pour le mettre en conformité avec le droit international et les règlements de l'OMC. En effet, au cours de l'année passée, le pays a achevé les modifications de nombre de ses lois et en a promulgué de nouvelles conformément à ses engagements. En même temps, il a supprimé et réduit près de 2.000 impôts sur les produits du textile et de l'habillement, les articles de consommation, les équipements de construction… Selon Pham Gia Khiêm, le Vietnam a participé avec efficacité aux activités de l'OMC et à celles s'inscrivant dans le cadre des tours de négociations de Doha.

Toujours à l'occasion de cet anniversaire, une foire commerciale Vietnam-OMC 2008 a été organisée à Hanoi.

De même, une réception solennelle a été donnée à Genève à l'initiative de la Représentation permanente du Vietnam auprès de l'ONU et l'OMC.

Pham Quoc Tru, chargé d'affaires par intérim du Vietnam, a informé ses invités des réalisations socio-économiques enregistrées par le Vietnam depuis son entrée à l'OMC. Il a souligné que la croissance élevée du PIB, du commerce international et des investissements directs étrangers (IDE) au Vietnam a révélé les effets positifs de son admission au sein de cette organisation.

Giang Ngân/CVN
(14/01/2007)


 
5

http://english.vietnamnet.vn/biz/2008/01/763759/
WTO membership drives economy to dynamic growth
11:14 12/01/2008

VietNamNet Bridge – One year after joining the World Trade Organisation (WTO), the national economy posted a record growth rate of 8.5 percent in 2007, also the second fastest in the world.
 

 
Deputy Prime Minister Pham Gia Khiem said at a trade and investment forum in Hanoi on January 11, that such achievements have eased away any worries and doubts about the national economy’s capacity in adjusting itself to major changes.

Khiem said foreign direct investments (FDI) and exports were last year’s biggest successes with over 20 billion USD in FDI being equivalent to the amount made in all the previous five years. The export revenue recorded 48.4 billion USD, an increase of 20 percent over 2006.

He also pointed out the national economy’s weak points, including a continuous rise in consumer price indexes, huge trade deficits, unsustainable growth quality of several industries and low competitiveness.

He therefore called on ministries and industries to exchange views and draw experiences from each others at the forum to continue advancing forwards and contribute to the national economy’s sustainable growth.”

The European Community Ambassador to Vietnam, Sean Doyle, highly valued Vietnam’s trade and FDI growths in its first year of WTO membership.

He emphasised that the country has managed to balance economic growth and social programmes to largely improve living conditions and bring poverty to a very low rate.

Sean Doyle pledged that EC would share experiences in global integration with Vietnam within the framework of bilateral and multilateral cooperation.

He added that together with boosting economic ties, Vietnam’s second largest trade partner will continue its assistance in poverty reduction, thus bringing in added value to the Southeast Asian economy.

EU will fund additional 10 million Euros to the MUTRAP II project in support of Vietnam in implementing its WTO commitments such as State-owned enterprise equitisation and tax policies.

His view was shared by Martin Rama, an economic expert from the World Bank. Rama said achievements in the first year has flied beyond the country’s expectation.
 

(Source: VNA)


[Print] [Return]


 
6

http://english.vietnamnet.vn/interviews/2008/01/763728/
WTO was just the start
08:06 12/01/2008

 
VietNamNet Bridge – Vietnam celebrates its 1st year of WTO membership on January 11. Accordingly, Vietnamese and foreign experts discussed Vietnam’s first step down the path of global integration.
 

 

Tran Xuan Gia, former Minister of Planning and Investment

 

Last year Vietnam acknowledged significant achievements which have us believing the country will meet its goal of average per capita income of the medium level of the world by late 2008.

 

Regardless, I think we should not completely attribute these achievements to WTO accession. I don’t deny the influence of this event, but while we have been a member for only a year, many of these achievements are because of the efforts exerted by all Vietnamese people for the last decade. The WTO represents our successes and motivates future triumphs.

 

WTO membership will more significantly influence the economy in the time to come, not now. Trade conflicts and anti-dumping lawsuits are rare. Institutional reform under WTO commitments is taking place gradually. I also didn’t see adverse societal impacts result from our first year of membership. However, we cannot be assured that the situation will continue so well.

 

Ayumi Konishi, Vietnam Country Director of the Asian Development Bank (ADB)

 

We all know that Vietnam continued to record notable economic progress in 2007 and WTO membership contributed to this success. Yet, we must see that Vietnam’s WTO accession was somewhat sourced from local economic reforms in the 1980s, during the early stages of “Doi Moi” (renovation process).

 

I think WTO accession will help Vietnam pursue its reform process, modernize its trade laws, facilitate trade and business environments, as well as improve transparency and publicity.

 

Additionally, Vietnam’s WTO accession not only influences trade, but other policies as well. Thus, achievements in 2007 are a combination of the reform process and WTO accession.

 

Dr. Nguyen Quang A, senior economist

 

2007 was Vietnam’s first year with the WTO. It can be summed up as a successful year with a high and stable economic growth rate.

 

I think Vietnam’s WTO commitments are the foundation for our renovation. Looking back to 2007, we can see the influences of WTO membership on local retailers. Though they are not overly strong, in the near future, when foreign retailers enter Vietnam under the retail market opening itinerary, it will be different. To survive, local retailers must fundamentally change the way they do business.

 

Many thought the WTO’s influence was negative but actually WTO membership forces Vietnamese businesses to adapt to a modern, international system. The competitiveness of local companies has been very weak and the best way to improve is accelerating the opening process.

 

Dr. Nguyen Si Dung, Vice Chairman of the National Assembly Office

 

These were the early steps of a long journey. The joyfulness and worries at the beginning have cooled down. We acknowledge more clearly the benefits as well as the challenges of WTO accession.

 

In the first year, the clearest benefit from WTO membership was the sudden increase of foreign capital flow and the clearest challenge was the appearance of KFC fast food restaurants, which are attracting a large number of young customers.

 

After one year, the situation is generally favorable, but we should pay attention to current problems and quickly seek solutions to them.

 

In my opinion, these problems include poor infrastructure (especially traffic and power facilities), a human resources shortage, slow institutional reform, drastically increasing pollution and an ever increasing socio-economic gap.

 

Former Trade Minister Truong Dinh Tuyen said “participating in the WTO is like marrying a girl. It may start with a  wedding party, but how it ends is the question”. We are not out of the woods yet.

 

Sandeep Chachra, ActionAid International

 

Supported by WTO accession, market integration is creating a new trend, a division of classes, if you will. The first is newly emerging powers, including the (so-called) capitalists, securities investors and business owners. The second is those without much of a voice, vulnerable, typically the community of rural people and laborers. This is the impact of globalization that Vietnam will be most faced by and must solve.

 

Dr. Trinh Minh Anh, Vice Chairman of the National Committee for International Economic Cooperation Office

 

Vietnam has only been a WTO member for one year, so direct impacts of WTO membership on the economy is unclear. We can explain this by four reasons.

 

Firstly, any policy needs time to take effect. Secondly, many WTO commitments, including tariff reductions, don’t take effect immediately but after a certain period of time. Thirdly, we don’t have documents guiding the implementation of some WTO commitments yet. Fourthly, the WTO is only one of four channels for international integration; others include the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), Asia – Europe Meeting forum (ASEM) and Asia - Pacific Economic Cooperation forum (APEC), and bilateral channels.

 

I think the biggest impact on the economy in 2007 was the shift of economic management policies towards more transparency, lessening discrimination between economic sectors. This stimulated the economy, which resultantly reached a growth rate of 8.44%, higher than expected.

 

However, it would be a big mistake if we amend economic policies to only fit with WTO. We should adjust them according to the level, situation and the need of the domestic economy.

 

The WTO doesn’t prohibit us from opening our door faster and wider than our commitments. So we have to consider opening it faster in some areas, for example vocational training, logistics and freight delivering services, transport, etc.

 

I think in the next 3-4 years, the national economy will see great and positive changes, after all the WTO commitments have taken effect.

 

Jonathan Pincus, UNDP senior economist

 

FDI attraction is very important for economic growth and creating jobs. The most important way to be rid of hunger and poverty is by creating many good jobs so Vietnam can continue drawing investment into the industries that require skilled workers.

 

However, high inflation in 2007 is a thorny problem, especially for the poor. I think price escalation was not directly related to WTO accession but, rather, the consequence of increasing oil and food prices and a few inside factors.

 

Policy makers will have to make difficult decisions in 2008 to reduce inflation and protect the real value of the lower classes’ income.

 

Vietnam’s WTO commitments will be gradually implemented in the next few years. The most difficult are still ahead, including many service-related commitments. Vietnam has to prepare for fiercer competition in the service sector, for example retailing, distribution, and financial services.

 

Vietnam also needs to improve the quality of education if it wants to continue attracting both domestic and foreign investors.

 

(Source: TBKTVN)

 


 
7
http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2008/01/3B9FE4C5/

Thứ bảy, 12/1/2008, 09:49 GMT+7

VN sẽ liên kết thương mại với nhiều đối tác lớn

Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng cho hay, tới đây Việt Nam sẽ đàm phán về khu vực mậu dịch tự do với nhiều nền kinh tế lớn trong khu vực nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trong nước.  

Dự kiến các đối tác sẽ đàm phán với Việt Nam nhằm dỡ bỏ hàng rào thuế quan và tạo điều kiện cho xuất khẩu gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Australia, New Zealand và Ấn Độ.

Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm và các thành viên đoàn đàm phán WTO. Ảnh: Hoàng Hà

Tại lễ kỷ niệm một năm Việt Nam gia nhập WTO vào tối 11/1, người đứng đầu ngành công thương đánh giá, trong vòng hơn 10 năm kể từ khi nộp đơn gia nhập cho đến khi kết thúc đàm phán, thương mại Việt Nam đã có diện mạo hoàn toàn mới. Việc xuất khẩu tăng trưởng hai con số và hiện chiếm xấp xỉ 68% GDP đã đưa Việt Nam vào diện các nước có nền kinh tế mở.  

'WTO là bệ phóng đặt VN vào quỹ đạo phát triển'
Ngành tài chính được 'soi' kỹ khi VN vào WTO

Tuy nhiên, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cũng cho rằng, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tạo ra được ít giá trị gia tăng và kém cạnh tranh trên thị trường quốc tế. "Mục tiêu tăng trưởng bền vững sẽ tùy thuộc vào cách mỗi quốc gia đối phó với các thách thức", ông Hoàng cho hay.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm cũng khẳng định, Việt Nam có khả năng hội nhập với kinh tế thế giới, trong đó đã có nhiều chuyển biến về kinh tế trong nước. Tuy nhiên, ông Khiêm cho hay, Việt Nam sẽ còn phải có nhiều nỗ lực để thực hiện đầy đủ các cam kết của WTO.

Tối qua, những thành viên từng tham gia đoàn đàm phán WTO cũng nhận huân chương và bằng khen của Nhà nước, trong đó nguyên Thứ trưởng Thương mại kiêm trưởng đoàn đàm phán Lương Văn Tự nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.

Ngọc Châu

 


 
8
Address: 96 Hoàng Quoc Viet road, Hanoi
Tel: +84 (4) 7552060
Fax: +84 (4) 7552046
E-mail: vet@hn.vnn.vn
Website: http://www.vneconomy.com.vn

WTO membership brings both opportunities, challenges to Viet Nam
http://www.vneconomy.com.vn/eng/article_to_print.php?id=7311a52686a0e1

VNECONOMY updated: 11/01/2008

 

 

World Trade Organisation (WTO) membership is neither an elixir nor a trap for Viet Nam’s economy, many economists and managements said.

Former Trade Minister Truong Dinh Tuyen, who played an important role in the country’s WTO negotiations, said joining WTO did not mean the economy would see an immediate boom but it is obvious that opportunities abound. “Whether we can seize these opportunities or not depends on ourselves,” he said.

The most obvious result Viet Nam has made one year after its WTO joining was the record attraction of 20.3 billion USD in foreign investment capital and 5.4 billion USD in official development assistance (ODA). Domestic investment also surged 20 percent while export turnover hit 48.4 billion USD.

Foreign experts said WTO membership has helped Viet Nam become prominent on the world investment map, but it was only another landmark inthe country’s economic reform process that began 20 years ago.

The Asian Development Bank (ADB) Country Director Ayumi Konishi told the Viet Nam News Agency that everything in Viet Nam would not change in the blink of an eye after the country joined the WTO. The important thing is how to take full advantage of opportunities coming from the opening of the market to achieve a more sustainable growth, he said.

Meanwhile, local economists expressed their worries about the economy’s ability to absorb the flow of capital, an increasing trade deficit and escalating prices – factors that would diminish economic growth.

One of the suggested solutions is direct investment towards fields that are necessary for the economy’s competence development such as the production of materials and accessories and animal foods. In addition, improvement of human resources and infrastructure is also an urgent task to meet the requirements of multi-million USD projects booming in Viet Nam .

According to Luong Van Tu, former Trade Deputy Minister and Head of Viet Nam’s WTO negotiation delegation, Viet Nam lacks policies on developing potential products to replace import. “Businesses must change their ways of thinking and make products of high quality to dominate the local market,” he said.

Tu said many local businesses have taken initiative to join the game, particularly to ally with each other to increase their competitiveness and change their policies to attract labourers. Still, he called on businesses to be more active and not to rely on the State. “We have to fight for our benefits that never come suddenly to us,” he said.

Tu also said the State should give equal incentives to both domestic and foreign-invested businesses, and assist local enterprises in designing development plans.

Three websites have been launched this month to provide information about the implementation of WTO commitments, trade, trade barriers, food safety in Viet Nam and other member countries in order to make it easier for businesses and sectors in mapping out their strategies.

Economists pointed to a lack of policies making use of legal protective measures set by the WTO to facilitate the economic integration. They particularly mentioned agriculture, rural areas and farmers as the most vulnerable as the country integrate into the global economy.

As a WTO member, Viet Nam has obligations to contribute to the common development of this international organisation, first of all the promotion of the standstill Doha negotiation round, which is scheduled to resume in January 2008.

Ambassador Ngo Quang Xuan, Head of the Vietnamese mission to international organisations in Geneva , said the participation in the negotiation round is aimed both at protecting Viet Nam ’s interests in implementing commitments, and fulfilling the country’s WTO membership obligations. So, “if ministries and agencies do not make good preparation for negotiations, Viet Nam will be at a disadvantage,” he said.

Source: Vietnam Agency

 


 
9
 http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vao-WTO/2007/12/3B9FDDCF/
Thứ bảy, 29/12/2007, 08:53 GMT+7  

Chính phủ kỷ niệm một năm gia nhập WTO

Bộ Công Thương và một số đơn vị liên quan sẽ tổ chức lễ kỷ niệm một năm gia nhập WTO tại Hà Nội vào tối 11/1/2008 tới đây, tròn một năm sau ngày Việt Nam nhận thẻ thành viên chính thức của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới.  

Dự kiến lãnh đạo Chính phủ và các bộ Công Thương, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao cũng như đại diện các ngân hàng quốc tế và tập đoàn đang hoạt động tại Việt Nam sẽ tham dự sự kiện này.

Cùng với lễ kỷ niệm là Diễn đàn Thương mại và Đầu tư Việt Nam diễn ra cùng ngày. Tại diễn đàn, các cơ quan Chính phủ và tổ chức nước ngoài sẽ đánh giá bước đầu kết quả và việc tận dụng các cơ hội, vượt qua khó khăn để thực hiện các cam kết WTO. 

Đây cũng là cơ hội để các tổ chức và doanh nghiệp đưa ra các đề xuất và giải pháp cho việc thực hiện các cam kết trong thời gian tới và quảng bá môi trường kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.

Ngày 11/1 năm nay, sau 11 năm đại diện ngoại giao Việt Nam chỉ được dùng thẻ quan sát khi đàm phán với các đối tác tại Geneva, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Dự kiến Đại sứ tại WTO Ngô Quang Xuân cũng sẽ tham dự lễ kỷ niệm tại Hà Nội.

Ngọc Châu

 


 
10 VN-WTO Trade Fair reflects on 2007
(14-01-2008)
http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=05BUS140108

After one successful year, Viet Nam and the WTO look to the future.

Customers browse stalls at the Viet Nam-WTO Trade Fair marking Viet Nam’s first year since WTO accession. The event is aimed at bolstering trade and investment between local and international enterprises. — VNA/VNS Photo Tran Viet

HA NOI — The Viet Nam-WTO Trade Fair opened on Saturday, giving local business leaders a chance to reflect on a busy 2007 and to formulate strategies for the future, said Tran Quy Chung deputy general director of the Bank for Investment and Development of Viet Nam (BIDV) at the opening ceremony in the capital.

"Vietnamese enterprises achieved good results in business development after a year of WTO integration. Of course, there were some things that we could not do in a year," said Chung. "However, this is an ideal opportunity to celebrate our achievements and to boost Viet Nam’s image in the global market."

Around 300 foreign and local companies are exhibiting, including Panasonic, Toshiba, Vincom, Vinpearl, Vinatex, HT Mobile, Phu Thai and BIDV – one of the event’s main sponsors.

Some 20 countries are represented at the fair, including Viet Nam, Japan, China, Taiwan, Hong Kong and the US. There are around 700 stalls showcasing textiles and garments, footwear, wooden furniture and handicrafts, as well as electronic goods and banking services.

Most business representatives were of the opinion that WTO membership had been good for Viet Nam.

Hoang Loan, from Vinpearl, said: "As a result of WTO integration each enterprise has been forced to improve its competitiveness, which has helped them to develop strongly."

During the fair, which ends on Thursday, a number of conferences are being held. Yesterday’s talk was titled "Viet Nam’s stock market – potential for development." The next conference "WTO and foreign investment" will be held on Wednesday.

A number of awards’ ceremonies for business excellence are also planned, including: "The 2007 Golden Globe," "The 2007 Vietnamese Star" and "The 2007 Viet Nam Quintessence." — VNS



 
11
    http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vao-WTO/2008/01/3B9FE45F/
Thứ bảy, 12/1/2008, 01:02 GMT+7

'WTO là bệ phóng đặt VN vào quỹ đạo phát triển'

"Nói rằng gia nhập WTO là điểm mấu chốt cho thành công thì hơi quá đáng, nhưng đó chính là bệ phóng quan trọng đặt Việt Nam vào đúng quỹ đạo phát triển bền vững trong nhiều thập kỷ tới", Giáo sư Hà Tôn Vinh, Giám đốc Chương trình Cao học Quản trị kinh doanh của Đại học Hawaii tại TP HCM nhận định.
> 'Doanh nghiệp trong nước bắt tay nhau là đáng mừng'Chính phủ kỷ niệm một năm gia nhập WTO/ VN chính thức là thành viên thứ 150 của WTO

Dưới đây là bài viết của Giáo sư Hà Tôn Vinh nhận định về Việt Nam sau một năm gia nhập WTO. Giáo sư Việt kiều Mỹ Hà Tôn Vinh từng là thành viên của Hội đồng Quản trị, Phòng Thương mại Việt - Mỹ, người tham gia nối kết nhiều mối quan hệ kinh tế chính trị giữa Chính phủ Việt Nam với Mỹ.  

Một năm là khoảng thời gian khá ngắn ngủi trong cả quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia - nhiều khi quá trình này thường kéo dài cả vài thập kỷ để có thể đạt được những thành tựu như của Việt Nam.

Nếu nói rằng WTO là điểm mấu chốt cho sự thành công của Việt Nam trên chính trường quốc tế cũng như trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, hay cải tổ hành chính thì hơi quá đáng. Nhìn chung tôi cho rằng WTO là một bệ phóng quan trọng giúp đặt Việt Nam vào đúng quỹ đạo phát triển bền vững trong nhiều thập kỷ tới.

Sự thành công trên nhiều lĩnh vực của Việt Nam trong năm qua là điều không thể phủ nhận. Sự thành công này được nhiều tổ chức và báo chí thế giới ghi nhận và đánh giá cao.

Gần đây nhất, Tổ chức Tư vấn nổi tiếng thế giới AT Kearney và Tập san Ngoại giao (Foreign Policy Magazine) của Mỹ công bố Chỉ số toàn cầu hóa (Globalisation Index 2007). Việt Nam xếp hạng thứ 48 trong số 72 nước trong danh sách đang được xét đến, trên cả các nước láng giềng như Thái Lan, hạng 53 và Indonesia, thứ 69.

Trong lĩnh vực thương mại, Việt Nam đứng thứ 10, lượng kiều hối ở bậc 15, tốc độ phát triển kinh tế và hội nhập hạng19, đầu tư trực tiếp nước ngoài xếp thứ 33. Thứ hạng này chắc chắn sẽ cao hơn khi hai tổ chức nghiên cứu trên thêm nhiều quốc gia khác vào trong danh sách.

Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư Việt Nam bước sang giai đoạn tăng tốc chiếm lĩnh thị trường trong thời kỳ hội nhập. Ảnh: P.A. 

Trong lĩnh vực kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Tổ chức Phát triển và Thương mại Liên hiệp quốc (UNCTAD) trong báo cáo cuối năm 2007 đã xếp Việt Nam trong top 10 nước được các công ty đa quốc gia vào đầu tư giai đoạn 2007-2009. Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga và Brazil.

Trong lĩnh vực hấp dẫn đầu tư vào ngành sản xuất, Tổ chức Tư vấn và Kiểm toán thế giới PriceWaterHouseCoopers xếp Việt Nam thứ nhất trong số 20 nền kinh tế đang lên. Ngân hàng Thế giới cũng đưa Việt Nam lên nhiều bậc trong báo cáo về môi trường thương mại và kinh doanh.

Năm nay (2008), thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Mỹ dự báo sẽ trên 12 tỷ USD, một con số ấn tượng, chỉ vài năm sau khi Việt Nam và Mỹ ký Hiệp định Thương mại song phương năm 2001. Một phái đoàn cao cấp của Chính phủ vừa sang Mỹ cuối năm 2007 để thảo luận thêm về các cam kết và thực thi các điều khoản WTO. Việc này cho thấy Chính phủ Việt Nam không những muốn đẩy nhanh tiến trình hội nhập mà còn chủ động tìm sự hỗ trợ kỹ thuật từ các quốc gia thành viên quan trọng của WTO.

Rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư, ngân hàng và tín dụng quốc tế, công ty đa quốc gia đều thành công khá rực rỡ trong năm vừa qua, cả về tài chính cũng như củng cố địa vị tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư đã có dấu hiệu di chuyển trung tâm điều hành đầu não từ các nước như Singapore, Thái Lan... sang Việt Nam.

Tờ Thời báo Doanh nghiệp Singapore Business Time đã xếp Việt Nam đứng thứ 2 trong việc thu hút đầu tư của Singapore ra nước ngoài. Năm vừa qua ngoài 35 ngân hàng nước ngoài hiện đang hoạt động còn có thêm 20 ngân hàng nước ngoài nộp đơn xin mở chi nhánh tại Việt Nam - một trong những dấu hiệu cho thấy tình hình chính trị ổn định và nền kinh tế trên đà phát triển.

Theo quy trình của WTO, từ tháng 4 năm 2007, Việt Nam đã cho phép các ngân hàng nước ngoài được quyền mở chi nhánh và sở hữu 100%, có quyền nhận tiết kiệm, tài sản ký gửi, và cấp thẻ tín dụng.

Thành công bước đầu là thế, song con đường phát triển phía trước của Việt Nam không kém gian nan, khó khăn.

Việc gia nhập WTO không phải cột mốc cuối cùng trong chu trình phát triển xã hội và kinh tế; cũng không phải là chuyến tàu chót. WTO chỉ là một quá trình hiểu theo nghĩa một tổ chức với nhiều đòi hỏi, bắt các thành viên luôn làm việc cật lực với nhau và cùng thay đổi môi trường kinh doanh, các thể chế thương mại để bảo đảm sự phát triển bền vững, công bằng.

Sự thành công của Việt Nam, dưới áp lực toàn cầu hóa, WTO... do đó sẽ được đánh giá theo tốc độ thay đổi và mức phù hợp của các thể chế chính trị, tổ chức kinh tế thương mại và kết quả tích cực mà Việt Nam mong muốn hay cần đạt được.

Các đại sứ thành viên, đại diện WTO cùng phái đoàn ngoại giao Việt Nam tại Geneva trong bữa tiệc kỷ niệm một năm thành viên 150 Tổ chức thương mại thế giới, tối 10/1. Ảnh do Phái đoàn ngoại giao Việt Nam tại Liên hiệp quốc cung cấp.  

Lạm phát hiện tại của Việt Nam là một nguy cơ cho việc phát triển kinh tế và sự ổn định xã hội, thể chính trị hiện tại. Bài học về lạm phát và bất ổn kinh tế đi kèm với các biến động chính trị ở các nước như Brazil, Argentina, Indonesia trong thập niên vừa qua phải là bài học chung.

Đã có nhiều giải pháp bình ổn thị trường được Chính phủ thực hiện nhưng hiệu quả vẫn chưa cao. Đại đa số người dân và công chức lao động sống bằng lương cố định thấy rõ giá sinh hoạt tăng lên chóng mặt từng ngày, sức mua đồng tiền cố định của họ giảm xuống rất nhanh. Với một nền kinh tế khiêm tốn dựa nhiều vào đồng đô la đang xuống giá, tình trạng của người dân như bị đổ thêm dầu vào lửa.

Việt Nam cần tự hỏi đâu là giá trị của việc chạy theo phát triển kinh tế bằng bất cứ giá nào khi phấn đấu đạt được tốc độ tăng trưởng ở mức 8,5% nhưng lại mất đi hơn 10% cho lạm phát. Giá cả tăng nhanh không thấy điểm dừng, mãi lực đồng tiền xuống thấp, tiết kiệm ở ngân hàng ngày càng mất giá so với đầu tư hay đầu cơ vào chứng khoán, địa ốc, vàng bạc. Những yếu tố này càng làm cho nền kinh tế bị lệch và nguy cơ khủng hoảng, nhất là khả năng bong bóng địa ốc bị vỡ, kinh tế gia đình của đại đa số người dân không có lối thoát.

Giáo dục không còn là vấn đề của phụ huynh hay sinh viên học sinh nữa. Dạy và học theo chiều hướng hiện tại bây giờ là nút thắt cổ chai. 50% sinh viên ra truờng phải được đào tạo lại để có thể làm việc, là một minh chứng giáo dục Việt Nam chưa hay không theo kịp được nhu cầu và đòi hỏi của đất nước phát triển.

Chính phủ có nhiều quyết tâm trong việc đổi mới giáo trình, nâng cao chất lượng sinh viên và cơ sở hạ tầng, đào tạo thêm đội ngũ giảng dạy cho tương lai. Rất tiếc, đội ngũ quản lý đại học và giảng dạy hiện tại chưa được nói nhiều tới, chưa được tái đào tạo hoặc hỗ trợ để có thể theo kịp nhu cầu của thị trường, của thời đại và của thế hệ sinh viên hiện tại.

Theo tôi sự thay đổi phải từ gốc. Tức là thay hay đổi con người, phương pháp giảng dạy, giáo trình từ các thầy cô, giảng viên, giáo sư; thay đổi cách đối xử và hậu đãi họ theo đúng tinh thần tôn sư trọng đạo, không thầy đố mày làm nên.

Môi trường sinh thái và phát triển đô thị là nỗi khổ tâm nữa của Chính phủ, cũng như người dân từ thành thị đến nông thôn. Xe cộ lưu thông tràn lan, xây dựng đô thị trái phép bừa bãi, ô nhiễm môi trường đang tràn về nông thôn, nông dân mất đất về tay các chủ đầu tư và đầu cơ địa ốc... Tất cả là những nguy cơ tiềm ẩn của nhu cầu tăng trưởng tốc độ kinh tế hiện tại Việt Nam đang theo đuổi. Chất lượng cuộc sống đang bị đẩy lùi nhường cho nhu cầu phát triển bằng mọi giá.

Tôi thành tâm cho rằng Việt Nam không nên tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá, không nên đặt một mục tiêu phát triển kinh tế quá cao gây thiệt hại lâu dài cho khu vực phi kinh tế như giáo dục, môi trường, an sinh xã hội, văn hóa, trẻ em và người lớn tuổi.

Tôi mong lãnh đạo Việt Nam có thêm quyết tâm làm cân bằng "bình thông nhau" giữa việc phát triển khu vực kinh tế và phi kinh tế; duy trì sự cân bằng giữa nền kinh tế thị trường và "phi thị trường" cho đúng với mong muốn là một nền "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa".

Hà Tôn Vinh



 
 
    http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2008/01/3B9FE482/ 

Thứ sáu, 11/1/2008, 19:54 GMT+7

Ngành tài chính được 'soi' kỹ khi VN vào WTO

Kinh tế tăng trưởng mạnh với dòng vốn nước ngoài lớn và giá trị xuất khẩu cao là điểm đáng chú ý trong bức tranh kinh tế sau một năm Việt Nam gia nhập WTO. Trong đó, ngành tài chính cũng kịp trở thành một tâm điểm của giới đầu tư.  
> Chưa thể nâng 'room' với nhà đầu tư ngoại / Nhà đầu tư đang 'cưỡi trên con bò tót VN'

Tại Diễn đàn Thương mại và Đầu tư nhân dịp một năm Việt Nam gia nhập WTO diễn ra sáng nay, Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm đánh giá, tiến triển kinh tế trong năm qua đã xóa đi những nghi ngại trước khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức này. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, 8,5%, đứng thứ hai thế giới.

Sau một năm bước vào sân chơi thương mại toàn cầu, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 48 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm trước. Hàng công nghiệp tiếp tục chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu với 76,3%.

Ông Martin Rama, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam cũng cho hay, nhìn tổng thể, thu hút đầu tư là tác động dễ nhận thấy nhất. "2007 là một năm thành công về đầu tư với Việt Nam", ông Rama nhận xét. Cũng theo chuyên gia kinh tế trưởng của WB Việt Nam, nền kinh tế đã có những tiến bộ về tỷ trọng đầu tư, trong đó tỷ trọng của khối doanh nghiệp Nhà nước đã giảm và ngoài Nhà nước tăng.

Tuy nhiên, năm 2007 cũng chứng kiến giá tiêu dùng tăng cao và chất lượng tăng trưởng của một số ngành kém bền vững. Theo Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng, việc nhập siêu đội lên mức kỷ lục trong khi nền kinh tế chưa có một cơ chế kiểm soát nhập khẩu hiệu quả rất cần được quan tâm.

Một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của giới đầu tư hiện nay là thị trường tài chính mở cửa đến đâu khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. Theo cam kết WTO, Việt Nam đã cho phép các tổ chức tín dụng nước ngoài mở rộng hoạt động trong nước và lập ngân hàng 100% vốn tại Việt Nam.

Theo quy định, các nhà băng ngoại muốn mở chi nhánh tại Việt Nam phải có lượng vốn trên 20 tỷ USD vào cuối năm trước khi mở chi nhánh. Với doanh nghiệp muốn mở liên doanh tài chính hay công ty cho thuê tài chính 100% vốn ngoại, công ty mẹ cũng phải có tổng tài sản 10 tỷ USD trở lên.  

Các ngân hàng nước ngoài hiện được góp vốn theo hình thức mua cổ phần của các nhà băng trong nước với tỷ lệ sở hữu không quá 30%. Song đến nay đã có đề xuất nâng tỷ lệ sở hữu này lên 35-37%.

Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phùng Khắc Kế cho hay, tỷ lệ cổ phần các ngân hàng ngoại được sở hữu tại các nhà băng trong nước đang là công cụ quan trọng để cơ quan này điều tiết tốc độ chiếm lĩnh thị phần của các nhà băng ngoại tại Việt Nam. Vì thế, hiện cơ quan kiểm soát tài chính quốc gia chưa thể nới rộng tỷ lệ này. "Điều đó nhằm giúp các ngân hàng trong nước có được một thời gian quá độ cần thiết để thích nghi với điều kiện mới", ông Kế cho hay.

Theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng nước ngoài sẽ là đối thủ của nhà băng trong nước, song hiện họ có thể tận dụng chính mạng lưới chi nhánh và khách hàng của ngân hàng Việt Nam. Đồng thời, họ cũng là kênh truyền dẫn vốn và công nghệ cho các đối tác trong nước.  

Ngọc Châu



 
 
    http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Chung-khoan/2008/01/3B9FE2B7/
Thứ tư, 9/1/2008, 14:46 GMT+7

Nhà đầu tư đang 'cưỡi trên con bò tót VN'

Thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam được ví như con bò tót, một biểu tượng của sự hưng thịnh và tăng trưởng sôi nổi. Song nhiều người cũng lo ngại không biết sẽ phải lèo lái "con bò" này ra sao.
Duyệt thêm 5 ngân hàng cổ phần

Phần trao đổi trực tiếp của các doanh nghiệp tài chính ngân hàng Việt Nam và quốc tế trong khuôn khổ Hội nghị Ngôi sao đang lên có chủ đề "Cưỡi trên con bò tót tài chính Việt Nam" (Riding the Vietnamese bull). 

Các doanh nghiệp này chung nhận định, thị trường đang rất sôi động và tăng trưởng mạnh mẽ. Ông Nguyễn Đức Vinh, Tổng giám đốc Ngân hàng Techcombank nhận định, thị trường tài chính ngân hàng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh, thậm chí có phần nóng trong thời gian tới. Theo đó, với tốc độ tăng trưởng kinh tế được dự báo 8,5-9% trong những năm tới, ngành này có thể tăng trưởng tới 20-30% mỗi năm. 

Ngành tài chính ngân hàng có thể tăng trưởng 30% mỗi năm. Ảnh: Hoàng Hà

Trao đổi với VnExpress, Phó chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Nguyễn Đoan Hùng cũng cho rằng, thị trường chứng khoán nhìn tổng thể đang tăng trưởng mạnh. Đôi khi nhiều nhà đầu tư có phần quá hưng phấn.

Khái niệm "bull" (con bò tót) trong ngành tài chính ngân hàng đề cập tình hình thị trường đang lên, nhà đầu tư đổ đi gom hàng do kỳ vọng giá tăng. Tuy nhiên, thuật ngữ này cũng ám chỉ tình trạng giới đầu tư làm ăn theo phong trào, số đông.  

Hiện nhiều doanh nghiệp lớn, cả quốc doanh lẫn tư nhân, nắm nguồn vốn và tiền mặt lớn. Vì thế, theo giới chuyên gia, các doanh nghiệp này đều sẽ bung ra thành lập các các quỹ đầu tư, công ty chứng khoán hay ngân hàng.

Việt Nam tại thời điểm này có 45 ngân hàng và dự kiến có thêm 5-10 nhà băng nữa trong những tháng tới. Theo Tổng giám đốc Techcombank, tổng nguồn vốn của các ngân hàng mới thành lập này có thể lên tới một tỷ USD. Riêng nhà băng của Petro Việt Nam dự kiến có vốn khoảng 5.000 tỷ đồng.

Lo ngại về việc thị trường có thể tăng trưởng nóng, song các doanh nghiệp này cũng chưa đưa ra đề xuất để lèo lái "con bò tót" tài chính Việt Nam.

Hiện cả nước mới có khoảng 8 triệu tài khoản ngân hàng, đồng nghĩa với việc các nhà băng còn rất nhiều "đất" để phát triển. Tuy nhiên, đến nay các ngân hàng mới tập trung phát triển tại các thành phố lớn, điển hình là Hà Nội và TP HCM.

Theo giới chuyên gia, các ngân hàng tại thị trường Việt Nam đều đang có những kế hoạch tham vọng, song những chiến lược của họ không rõ ràng. Một lãnh đạo ngân hàng cho hay, các doanh nghiệp thường coi việc nắm được giấy phép hoạt động là điều quan trọng. Tuy nhiên, ông này cho rằng, kế hoạch phát triển như thế nào mới là yếu tố quyết định.

Hiện tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao, chính sách tiền tệ trong nước được thắt chặt kể kiềm chế tăng giá. "Tiền đồng đang tăng giá mạnh so với đôla, và chưa thể nói trước tỷ giá sẽ đi đến đâu", Tổng giám đốc Techcombank nhận định. Theo ông này, đây sẽ là một vấn đề lớn với ngành tài chính ngân hàng.

Thiếu nhân lực cũng đang là chuyện đau đầu với ngành này. Hiện các ngân hàng, công ty chứng khoán đều tìm cách câu kéo nhân viên của nhau. Đồng thời, theo một lãnh đạo ngân hàng, các nhà băng mới tập trung huy động vốn và cho hay, chứ chưa nhiều ngân hàng cung cấp được những sản phẩm và dịch vụ tiêu biểu.

Nguyễn Min

 


 
 

http://english.vietnamnet.vn/biz/2008/01/764247/
100% foreign owned banks: is the SBV delaying or just dedicated?
17:14 15/01/2008

VietNamNet Bridge – Duong Quoc Anh, the newly appointed Director of Banks and Non-bank Credit Institutions Department under the State Bank of Vietnam, explained why no 100% foreign owned bank has yet been established; as per WTO commitments, foreign bankers were allowed to set up 100% foreign owned banks as of April 1, 2007.

 

The State Bank of Vietnam has not approved any of the submitted applications for setting up 100% foreign owned banks in Vietnam. Could you please tell me the reasons behind the tardiness?

 

Duong Quoc Anh, the newly appointed Director of Banks and Non-bank Credit Institutions Department under the State Bank of Vietnam
We are well prepared to keep WTO commitments. Decree 22, stipulating the operation of foreign banks and the documents relating to this issue, was promulgated in June 2007. 

 

Regarding the tardiness in licensing foreign banks, I think it is because of the technical problems on both sides. The foreign bankers did not submit the necessary documents as required by current laws, and they had to add more information, which resulted in delays.

 

We also have our problems. As you may know, the State Bank has not licensed any banks for quite a while. Therefore, we have been recently focused on checking the applications for setting up joint stock banks. With our current staff, it is very hard for us to manage the entire banking system. Moreover, we need to be quite cautious about licensing 100% foreign owned banks.

 

Regarding the cooperation between the State Bank of Vietnam and other countries’ central banks on supervising foreign banks in Vietnam, we have wrapped up negotiations and signed cooperation agreements with six countries, and we are going to complete negotiations with the other three soon. I hope cooperation agreements will be signed with 20 countries in the near future.

 

What are the requirements of 100% foreign owned banks?

 

The requirements on 100% foreign banks must be stricter than the requirements on foreign bank branches or local joint stock banks. For example, parent banks must have total assets of over $10bil. Besides, parent banks must not violate laws of their home countries.

 

We have received six applications for setting up 100% foreign owned banks, five of which have provided the necessary documents, but they still need some more work. Our department will submit the applications to the appraisal council, and they will then be submitted to the Governor for approval.

 

Is it true that the State Bank has been deliberately delaying licensing for fear that foreign bankers will dominate the credit market?

 

We have not delayed licensing on purpose because we understand the advantages of integration, as well as our WTO responsibilities. We have warned domestic banks about the challenges they will face when Vietnam opens the financial market, and they have been preparing for it.

 

Do you think that domestic banks are ready?

 

I believe that commercial banks have been preparing for global economic integration. Meanwhile, the central bank has been creating the best possible conditions for the banks to grow and compete by improving the legal framework and helping them improve management skills

 

Several years ago, many were concerned that Vietnamese enterprises would go bankrupt when Vietnam joined the WTO. However, it is now clear that enterprises will mature and Vietnamese products will become more competitive on the global market.

 

(Source: TBKTVN)


[Print] [Return]
Foreign banks wait for licensing
17:04' 11/01/2008 (GMT+7)
 

VietNamNet Bridge – The State Bank of Vietnam has received six applications from foreign investors to establish 100% foreign banks in Vietnam, according to the Governor of the State Bank Nguyen Van Giau.

 

ANZ branch in Vietnam
Mr Giau said that five of the six applicators have submitted enough necessary documents as required by the current laws, and the central bank is in the process of considering their license. 

 

Under WTO commitments, as of April 1, 2007, foreign bankers have the right to set up 100% foreign owned banks in Vietnam. However, none yet have been licensed.

 

Sources say the central bank’s Bank and Non-bank Credit Institution Department is checking the documents and the applications may soon be approved so the new institutions can debut on the market in 2008.

 

Mr Giau has denied the accusation that the State Bank is deliberately delaying, fearing that foreign banks will dominate the credit market. Mr Giau said that domestic banks have been warned about the challenges they will have to face when Vietnam does open its doors, and the banks have been gearing up for some fierce competition with foreign bankers.

 

Explaining why no foreign bank has been licensed so far, Mr Giau said that the only reason is that the central bank needs time to check documents for licensing.

 

Thomas Tobin, General Director of HSBC Vietnam, in an interview with the local press, said that he highly appreciated the Government’s efforts to fulfill WTO commitments by enacting the circular guiding the establishment of 100% foreign owned banks in Vietnam.


HSBC has a foreign bank branch in Vietnam, and it has applied to set up a 100% foreign owned bank. It has been trying to more deeply enter the domestic market by raising the percentage of stakes in Techcombank from 10% to 15%. In the near future, the ratio will be raised to 20% if HSBC gets the nod from the Government.

 (Source: TBKTVN)

 


 
   

 

 

 

 

 

 

Notes/ghi chú (*):  Some Ecovietnam imagination about multi-sector Exchanges & Co-operation / "Trao Đổi & Hợp Tác đa dạng"     (as VietKieu Contributions)  
Some 1st Multifaced Exchanges & Co-operation/ "Trao Đổi & Hợp Tác Đa Dạng"  Concrete Show-Cases from International Geneva, 1995 - 2007
Some Swiss_Level Multifaced Exchanges & Co-operation/ "Trao Đổi & Hợp Tác Đa Dạng"  Concrete Show-Cases, 1995 - 2007